Vai trò của nhập khẩu công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghệ nhập khẩu nhằm tăng cưởng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 34)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.3. Vai trò của nhập khẩu công nghệ

Công nghệ là một loại hàng hóa đặc biệt ở chỗ là không phải bất cứ nƣớc nào nhập khẩu đƣợc nhƣng cơng nghệ mới, cơng nghệ cao đều có thể thành cơng trong việc sử dụng cơng nghệ nhập và cải thiện đƣợc vị trí về trình độ cơng nghệ của quốc gia mình so với các nƣớc trên thế giới. Bởi lẽ, nhập khẩu công nghệ mới chỉ là điều kiện cần và điều kiện đủ là phải tăng cƣờng năng lực nội sinh cả về trình độ lẫn cơ sở hạ tầng để có thể phát huy hiệu quả của cơng nghệ nhập khẩu cũng nhƣ tiếp tục nghiên cứu và phát triển trình độ cơng nghệ của nƣớc nhà trên cơ sở những cơng nghệ nhập. Vì vậy, vai trị của nhập khẩu cơng nghệ rất quan trọng vì nó là điều kiện cần thiết cho bƣớc phát triển năng lực nội sinh về khoa học và cơng nghệ tiếp theo của đất nƣớc nói chung và khối doanh nghiệp nói riêng

Nhập khẩu cơng nghệ chính là nhằm mục đích nâng cao trình độ năng lực cơng nghệ của quốc gia và bằng những cơng nghệ này có thể sản xuất ra các sản phẩm chất lƣợng tốt đáp ứng các tiêu chuẩn của quốc gia cũng nhƣ đạt các tiêu chuẩn xuất khẩu, có giá cả hợp lý, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp trên thị trƣờng nội địa và cả thị trƣờng nƣớc ngoài. Mặt khác, nhập khẩu cơng nghệ cũng đóng một vai trị hết sức quan trọng trong quá trình hình thành và xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý để phát triển kinh tế đất nƣớc, trên cơ sở phát huy hết mọi lợi thế và sử dụng tối ƣu nguồn lực của quốc gia. Đối với Việt Nam, do điều kiện nên kinh tế đang ở trình độ phát triển thấp, trình độ cơng nghệ còn lại hậu so với các nƣớc trong khu vực và thế giới, muốn đƣa nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và liên tục thì một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu là phải nhập khẩu đƣợc những công nghệ mới, công nghệ cao đáp ứng đƣợc những yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, tuy nhiên, hệ lụy của những thành tựu là ngày càng làm cho môi trƣờng sống trên trái đất ngày càng ô nhiễm, và một trong những vấn đề lo ngại của nhân loại là làm thế nào để con ngƣời vẫn phát triển đƣợc kinh

tế nhƣng đồng thời phải phát triển bền vững, đảm bảo những yêu cầu bức thiết của công tác bảo vệ mơi trƣờng. Do đó, trong cơng tác nhập khẩu cơng nghệ phải bám sát quan điểm phát triển và môi trƣờng, nghĩa là các công nghệ nhập khẩu phải đảm bảo là các công nghệ phải đạt trình độ tiên tiến có khả năng sản xuất ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trƣờng vừa đảm bảo phát triển tăng trƣởng kinh tế vừa đảm bảo đƣợc những yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng.

Nhập khẩu công nghệ tạo ra công ăn, việc làm cho ngƣời lao động, điều này lúc đầu nghe có vẻ khơng đúng theo cách hiểu thơng thƣờng, bởi lẽ, khi nhập khẩu công nghệ hiện đại hơn những công nghệ hiện dung sẽ dẫn tới việc tinh giảm biên chế nếu quy mơ sản xuất kinh doanh khơng tăng, có nghĩa là khi có cơng nghệ mới sẽ làm giảm nhu cầu về lao động. Tuy nhiên, nhập khẩu công nghệ phải gắn với việc tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội thì địi hỏi phải có chiến lƣợc nhập khẩu và chính sách phát triển ngành cơng nghiệp, vừa đảm bảo phát triển theo chiều rộng và cả chiều sâu, nghĩa là vừa làm tăng thêm quy mô, vừa tạo thêm những ngành nghề mới, đồng thời nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ sản xuất và kinh doanh của các ngành kinh tế mới. Vì vậy, theo chiến lƣợc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng và chính phủ đã đề ra chủ trƣơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng chuyển dần từ cơ cấu nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ sang công nghiệp – dịch vụ - nooing nghiệp, ngƣ nghiệp. Với chủ trƣơng này, việc nhập khẩu công nghệ không những nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp mà một yêu cầu vô cùng quan trọng đó là giải quyết tốt về cơng ăn việc làm cho dân cƣ.

Trong tiến trình hội nhập của quốc gia vào kinh tế khu vực và thế giới, thực tế đang đặt ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức, thị trƣờng ngày càng mở rộng, q trình tự do hóa thƣơng mại ngày càng diễn ra sôi động và sâu rộng trong tất cả các ngành kinh tế và đời sống xã hội, điều đó tạo ra cơ hội thuận lợi nhƣng cũng đồng thời đặt ra một thách thức lớn đó là q trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc với nhau, giữa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghệ nhập khẩu nhằm tăng cưởng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 34)