Phát triển công nghệ nhập khẩu là giải pháp hiệu quả để tăng cƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghệ nhập khẩu nhằm tăng cưởng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 86 - 95)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.2. Phát triển công nghệ nhập khẩu là giải pháp hiệu quả để tăng cƣờng

năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp

Để tiếp cận các công nghệ cao trên thế giới, Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng thì chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi vào Việt Nam đƣợc coi là chiến lƣợc đi tắt, đón đầu đáp ứng tốt nhất yêu cầu về đổi mới và phát triển. Các doanh nghiệp trong nƣớc với nguồn lực có hạn, kinh phí đầu tƣ cho hoạt động Khoa học và công nghệ hạn chế, nhân lực Khoa học và cơng nghệ chiếm tỷ lệ thấp, do đó, để tạo ra năng lực nội sinh về cơng nghệ của chính mình thì việc nhập khẩu cơng nghệ từ nƣớc ngồi thơng qua kênh chuyển giao cơng nghệ có vai trị rất quan trọng. Tuy nhiên, để làm đƣợc việc này, đối với các doanh nghiệp không phải đơn giản. Để xác nhận đƣợc những khó khăn và thuận lợi từ nhập khẩu cơng nghệ, các doanh nghiệp phải trả lời hai câu hỏi: Thứ nhất là ai nhập, nhập làm gì?, thứ hai là: làm sao để cơng nghệ nhập đó ngay lập tức mang lại lợi ích cho sản xuất trong nƣớc? Với đời sống và kinh tế phát triển mạnh trong thời gian qua, chuyển giao công nghệ về nƣớc không giống nhƣ thời kỳ Việt Nam cịn khó khăn. Cơng nghệ mới khơng hề rẻ, nếu chuyển giao cơng nghệ đó về thì lợi ích của ngƣời thực hiện và lợi ích của tập đồn sở hữu cơng nghệ đó sẽ nhƣ thế nào…

Thực tế hiện nay, hàng năm các doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí rất lớn để nhập khẩu cơng nghệ, có thể cùng một loại cơng nghệ đó nhƣng đƣợc cải tiến hơn hoặc công nghệ mới hoặc nhập công nghệ cùng loại tăng thêm số lƣợng để phục vụ cho sản xuất hoặc phân phối ra thị trƣờng. Tuy nhiên, với chiến lƣợc lâu dài với doanh nghiệp, để tăng cƣờng năng lực nội sinh về công nghệ

của chính mình, các doanh nghiệp cần chú trọng đến phát triển công nghệ nhập khẩu mà doanh nghiệp đã thực hiện, bởi lẽ

- Nhập khẩu công nghệ là nguồn lực phát triển công nghệ then chốt. Nhƣng khi đã có cơng nghệ nhập để có số lƣợng nhiều hơn, các doanh nghiệp nên chú trọng cho công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ nhập. Nhƣng với trình độ nhân lực KH&CN hiện tại của các doanh nghiệp thì sự phát triển tồn diện công nghệ nhập bao gồm cả chiều rộng và chiều sâu là thách thức lớn, do đó, bƣớc đầu, doanh nghiệp nên chú trọng vào việc mở rộng công nghệ, nhân bản công nghệ hay phát triển công nghệ nhập theo chiều rộng

- Để nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp, việc nghiên cứu, phát triển

cơng nghệ nhập khẩu góp phần làm giảm chi phí cho nhập khẩu. Bên cạnh đó, việc phát triển công nghệ nhập cịn giúp doanh nghiệp có chiến lƣợc phát triển công nghệ lâu dài, tạo ra những sản phẩm cơng nghệ mang tính chất chiến lƣợc

- Quá trình phát triển năng lực nội sinh của doanh nghiệp đƣợc khái quát

thành chuỗi: Mua – sử dụng – thích nghi – hồn thiện – sáng tạo. Nhƣng với sự chậm chạp trong chuyển tiếp từ khâu này sang khâu kia của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay gây ra những ảnh hƣởng lớn đến quá trình phát triển năng lực nội sinh của chính doanh nghiệp, đặc biệt là giai đoạn hồn thiện – thích nghi. Theo đánh giá của các chuyên gia, năng lực công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay chỉ dừng lại ở khâu mua – sử dụng – vận hành, chƣa có nhiều doanh nghiệp chú trọng đến phát triển nó, khả năng thích nghi đến hồn thiện, sáng tạo còn rất mờ nhạt. Tuy nhiên, với bối cảnh cạnh tranh khốc liệt để tồn tại với vũ khí là cơng nghệ, là bí quyết cơng nghệ, thì các doanh nghiệp trong nƣớc cần có chiến lƣợc nhất định để tạo ra năng lực cơng nghệ của mình. Với tình trạng hiện tại, các doanh nghiệp của Việt Nam cịn non trẻ, trình độ cơng nghệ cịn thấp thì việc tăng cƣờng

năng lực cơng nghệ phải đƣợc tiến hành từng bƣớc, trong đó phát triển cơng nghệ nhập khẩu để nhân bản và mở rộng công nghệ là bƣớc tiến đầu cho việc sáng tạo ra công nghệ mới, công nghệ hiện đại, đáp ứng yêu cầu của cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc

- Phát triển cơng nghệ nhập khẩu góp phần nâng cao năng lực đổi mới của doanh nghiệp, tạo ra nhiều công nghệ mới với những dòng sản phẩm mới, dần dần giúp hồn thiện và đổi mới quy trình, tạo ra những hoạt động kinh doanh mới và khai thác các sở sở công nghệ mới, điều này giúp cho các doanh nghiệp dần dần không bị lệ thuộc vào công nghệ nhập, tự phát triển công nghệ giúp các doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trƣờng: giá, khả năng đáp ứng nhanh các yêu cầu

Nhƣ phân tích nghiên cứu về tăng cƣờng năng lực nội sinh của doanh nghiệp, nghiên cứu trƣờng hợp cơng ty AIC nhƣ đã trình bày ở chƣơng II có thể nhận thấy, mặc dù với bƣớc đầu chú trọng cho phát triển công nghệ nhập khẩu nhƣng đã mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho doanh nghiệp và mang lại lợi ích cho đối tƣợng sử dụng. Việc phát triển công nghệ của công ty AIC tuy mới chỉ có thể cung cấp ra thị trƣờng các một bộ phận sản phẩm công nghệ tƣơng tự, tuy nhiên, với nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp trong nƣớc thì sản phẩm mà q trình phát triển cơng nghệ của doanh nghiệp tạo ra đáp ứng tốt hơn một số yêu cầu: Khắc phục hạn chế trong quá trình sử dụng của đơn vị sử dụng, đáp ứng tốt các điều kiện khí hậu trong nƣớc, nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, chi phí cho việc đổi mới cơng nghệ giảm....

Trên thế giới, ngƣời ta thƣờng đƣa ra lời khuyên đối với những nƣớc đang phát triển rằng nghiên cứu cơ bản ít giúp ích cho đổi mới và nâng cao năng lực nội sinh về khoa học và cơng nghệ ở cấp quốc gia nói chung và của doanh nghiệp nói riêng, bởi lẽ, chi phí cho hoạt động nghiên cứu cơ bản của nƣớc này thƣờng thấp, nhân lực khoa học và công nghệ hạn chế và nghiên cứu cơ

bản chỉ giúp ích nếu nhƣ có những điều kiện đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Mặc dù vậy, Đảng và nhà nƣớc ta từ lâu vẫn rất coi trọng nghiên cứu cơ bản trong phát triển khoa học và công nghệ của đất nƣớc và thực sự nghiên cứu cơ bản nghiên cứu cơ bản ở nƣớc ta đã có những đóng góp nhất định, đƣợc cộng đồng khoa học quốc tế thừa nhận. Quan trọng hơn là nhƣng hoạt động và kết quả nghiên cứu cơ bản đã hỗ trợ và giúp ích cho các doanh nghiệp trong việc nhanh chóng tiếp thu, hấp thụ, thích nghi và phát triển cơng nghệ nhập phục vụ cho việc đổi mới nâng cấp trình độ cơng nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh của một số lĩnh vực, một số ngành, một số sản phẩm, dịch vụ của đất nƣớc

Do đó, muốn phát triển cơng nghệ nhập để tăng cƣờng năng lực nội sinh của doanh nghiệp thì phải gắn nó với tăng cƣờng năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của đất nƣớc. Tạo dựng và phát triển năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của đất nƣớc nói chung và của doanh nghiệp nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là q trình khơng dễ dàng đối với những nƣớc đang phát triển hạn chế về nguồn lực cho phát triển nhu Việt Nam. Nhƣng với sự quyết tâm cao, sự lựa chọn khôn ngoan, thông minh với những giải pháp chính sách kịp thời, có hiệu quả, chúng ta có thể rút ngắn đƣợc q trình này để sớm tạo dựng năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đáp ứng công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển của đất nƣớc.

TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG III

Nhập khẩu là một trong hai phạm kinh doanh thƣơng mại quốc tế. Nhập khẩu công nghệ là tất yếu. Để nhập khẩu cơng nghệ thì nhà nƣớc ta đã đƣa ra hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phục vụ cho nhập khẩu nhƣng chƣa có văn bản pháp luật chung nhất. Để tăng cƣờng năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đất nƣớc nói chung và năng lực nội sinh về khoa học và cơng nghệ của doanh nghiệp nói riêng thì cần có chính sách nhập khẩu cơng nghệ rõ ràng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể

tiếp cận công nghệ mới, nhập khẩu công nghệ để phát triển cơng nghệ đó, học hỏi kinh nghiệm đã trải qua các nƣớc để có nền cơng nghệ hiện đại nhƣ hiện nay nhƣ: Hàn Quốc, Nhật Bản thì nhà nƣớc cần có chính sách, định hƣớng, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới, thúc đẩy đổi mới công nghệ để tạo ra năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao vị thế của các doanh nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm tạo dựng năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ cho doanh nghiệp và đất nƣớc.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Để nâng cao trình độ cơng nghệ đáp ứng sự phát triển của đất nƣớc thì một trong những cơng việc cần tiến hành là nhập khẩu cơng nghệ, từ đó, tăng khả năng cạnh tranh của quốc gia nói chung và nâng cao năng lực nội sinh về công nghệ của doanh nghiệp nói riêng. Nhập khẩu công nghệ trong những năm qua đã đem lại những thành tựu đáng kể cho sự phát triển của nền công nghệ các nƣớc trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nhập khẩu cơng nghệ là cần thiết đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam nhằm rút ngắn quá trình nghiên cứu, vì năng lực và nguồn lực này đối với Việt Nam còn rất hạn chế. Bản thân các doanh nghiệp cũng còn thụ động và bị động trong xác định định hƣớng sản phẩm công nghệ chiến lƣợc của doanh nghiệp mình.

Trong đề tài nghiên cứu cứu này, tôi đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận của nhập khẩu công nghệ cũng nhƣ kinh nghiệm của một số nƣớc có nền khoa học và công nghệ hiện đại ngày nay cũng đi lên từ học hỏi và phát triển công nghệ nhập khẩu nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản. Dựa trên cơ sở lý luận của đề tài, tôi nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể tại Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế. Nghiên cứu, phân tích thực trạng tại cơng ty AIC có thể nhận thấy doanh nghiệp đã có nhận định trong định hƣớng kinh doanh là tăng cƣờng năng lực nội sinh về công nghệ của chính mình, chú trọng phát triển cơng nghệ nhập khẩu (trong đó, hệ thống hệ thống xử lý rác thải đƣợc nhập khẩu từ Nhật Bản chính là đối tƣợng để phát triển và đây cũng chính là sản phẩm công nghệ truyền thống và thế mạnh của AIC. Nghiên cứu và đánh giá hoạt động phát triển cơng nghệ tại doanh nghiệp này có thể khẳng định, phát triển cơng nghệ đóng vai trị quan trọng và là tiền đề cho hoạt động đổi mới công nghệ sau này của doanh nghiệp. Phát triển công nghệ nhập khẩu giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm phù hợp và năng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Do đó, để phát triển bền vững và tăng cƣờng năng lực nội sinh về công nghệ cho doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay thì bƣớc đầu, các doanh

nghiệp cần chú trọng hơn nữa vào hoạt động nhập khẩu công nghệ, lựa chọn công nghệ nhập khẩu phù hợp và phát triển nó để nó trở thành các sản phẩm chiến lƣợc và mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho các doanh nghiệp. Chú trọng phát triển nguồn lực để tạo thành năng lực nội sinh của doanh nghiệp nhƣ: chú trọng đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực, tăng tỷ trọng tài chính để đầu tƣ cho phát triển cơng nghệ, phổ biến rộng rãi tới toàn thể đội ngũ nhân lực KH&CN trong công ty để thu hút họ tham gia, và hơn nữa là cần củng cố các điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng để cho hoạt động phát triển công nghệ đạt hiệu quả cao nhất.

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cũng đã chú trọng nhiều trong việc nhập khẩu công nghệ mới và phát triển nó để học hỏi và rút ngắn dần khoảng cách trình độ cơng nghệ với các nƣớc, tuy nhiên, để hoạt động phát triển công nghệ nhập khẩu diễn ra thuận lợi, hiệu quả nhằm tăng cƣờng năng lực nội sinh về cơng nghệ cho đất nƣớc nói chung và cho các doanh nghiệp nói riêng, theo tơi, nhà nƣớc cần chú trọng hỗ trợ để:

- Hồn thiện chính sách nhập khẩu và chuyển giao công nghệ để các doanh nghiệp không lung túng khi tiến hành nhập khẩu công nghệ nhƣ hiện tại phải chịu chi phối bởi quá nhiều văn bản pháp luật có liên quan - Gắn tăng cƣờng năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của đất

nƣớc với tăng cƣờng năng lực nội sinh về công nghệ của doanh nghiệp. Cần phát huy vai trò đầu tàu của nhà nƣớc trong việc nhập khẩu công nghệ, ngồi chính sách ƣu đãi, nhà nƣớc cần đặt ra chỉ tiêu nhập khẩu công nghệ trong từng thời kỳ nhất định thông qua đầu tƣ các đề án, dự án mua sắm trang thiết bị công nghệ nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ của các ngành, lĩnh vực từ đó năng cao năng lực cơng nghệ của quốc gia.

- Gắn mục tiêu phát triển công nghệ quốc gia với phát triển công nghệ của doanh nghiệp.

- Xây dựng các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác làm chủ công nghệ nhập khẩu nhƣ: Hỗ trợ kết nối với mạng lƣới thông tin khoa học và công nghệ của quốc gia: để các sản phẩm của phát triển công nghệ đƣợc biết tới trên thị trƣờng cơng nghệ thì việc tăng cƣờng các hoạt động dịch vụ KH&CN, thông qua cả việc thiết lập các hệ thống trung tâm hỗ trợ và chuyển giao công nghệ từ các nƣớc tiên tiến thông qua nhập khẩu công nghệ là rất cần thiết và quan trọng. Có những chính sách tạo điều kiện cho thị trƣờng cơng nghệ của Việt Nam phát triển hơn nữa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 87/2010/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

2. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở

hữu trí tuệ.

3. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật chuyển giao công nghệ.

4. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa

đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ.

5. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học và Cơng nghệ.

6. Nguyễn Đức Bình (2003), GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Trần Hữu

Tiến (đồng chủ biên), Góp phần nhận thức thế giới đương đại, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 99.

7. Trần Ngọc Ca (2000), nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách và thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và nghiên cứu & triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam”, đề tài cấp Bộ,

Viện Chiến lƣợc & Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN.

8. Nguyễn Thúy Hà (2013), chính sách phát triển nguồn nhân lực

KH&CN,http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail .aspx?ItemID=179, 7/6/2013.

9. Nguyễn Đăng Hải (2001), Khái niệm nghiên cứu, Tạp chí Hoạt động

Khoa học, số 4/2001.

10. Trần Văn Hải, Trần Điệp Thành, Một số điểm cần chú ý khi định giá

tài sản trí tuệ của doanh nghiệp trong q trình cổ phần hóa. Kỷ yếu

Hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO -

Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, Hà Nội, 3/2006.

11. Nguyễn Văn Hoàn và các tác giả (2005), Chính sách nhập khẩu cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghệ nhập khẩu nhằm tăng cưởng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 86 - 95)