Thực trạng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghệ nhập khẩu nhằm tăng cưởng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 55)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Thực trạng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt

Việt Nam hiện nay

Để đi sâu nghiên cứu năng lực nội sinh về công nghệ của doanh nghiệp thông qua nghiên cứu trƣờng hợp công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế, tơi đi sâu phân tích thực trạng tại doanh nghiệp này.

2.2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế

Công ty Cổ phần Tiến Bộ Quốc tế AIC là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực môi trƣờng, y tế, giáo dục, dạy nghề, Khoa học & Công nghệ, CNTT, đầu tƣ, xuất khẩu lao động, tài chính ngân hàng. Cơng ty có mạng lƣới kinh doanh trên hầu hết các tỉnh thành tại Việt Nam và 36 nƣớc trên thế giới. Tiền thân của Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) là Trung tâm Xuất khẩu lao động (TRALACEN) đƣợc thành lập ngày 10/9/1999 thuộc Tổng Công ty Xây dựng và Thƣơng mại (Bộ Giao thông Vận tải). Buổi đầu, Cơng ty chỉ có 5 cán bộ nhân viên với số vốn 50 triệu đồng.

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ

Tên giao dịch quốc tế: ADVANCED INTERNATIONAL JOINT

STOCK COMPANY.

Tên viết tắt tiếng Anh: AIC.,JSC

Địa chỉ trụ sở chính: Số 69 Tuệ Tĩnh, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Điện thoại: + 84. 43. 9785555; Fax: + 84.43.9785999

Website: www.aicvn.com Email: mail@aicvn.com

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0101820129 do Sở kế hoạch và đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp, thay đổi lần thứ 14 ngày 16 tháng 6 năm 2014. (Đăng ký lần đầu ngày 04 tháng 11 năm 2005)

Năm thành lập: 2005 Mã số thuế: 0101820129

Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc: Nguyễn Thị Thanh Nhàn

Logo:

Sau gần 15 năm hoạt động với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế đã nhận đƣợc nhiều giải thƣởng khác nhau:

- Bằng chứng nhận Doanh nghiệp trẻ tiêu biểu và Giải thƣởng Sao Đỏ; - Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ;

- Huy chƣơng vì Thế hệ trẻ của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh; - Giải thƣởng Sao Vàng Đất Việt của Hội các nhà Doanh nghiệp trẻ Việt Nam;

- Danh hiệu Nữ Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tặng;

- Bằng khen của Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế tặng vì có thành tích xuất sắc trong phát triển sản phẩm và thƣơng hiệu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế;

- Giải thƣởng Việc làm cho thanh niên do Tổ chức Lao động Quốc tế ILO và Ủy ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam tặng vì có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh và giải quyết việc làm cho thanh niên;

- Bằng chứng nhận Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu do Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam tặng;

- Giải thƣởng Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam;

- Cúp vàng Vì sự nghiệp Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam và Bằng khen của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng;

- Thƣơng hiệu nổi tiếng quốc gia 2010;

- Danh hiệu Doanh nhân xuất sắc đất Việt 2010;

- Huân chƣơng lao động hạng 3 do Chủ tịch nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam trao tặng;

Và nhiều giải thƣởng, Bằng khen khác của Bộ Giao thông vận tải – đơn vị chủ quản và các địa phƣơng trong cả nƣớc.

Công ty AIC nhiều năm qua đã phối hợp với các tập đoàn lớn của Mỹ, châu Âu, Đài Loan, Malaysia, đặc biệt là Nhật Bản nghiên cứu và đƣa ra những giải pháp tối ƣu nhất để xử lý nƣớc, rác thải trong nhiều lĩnh vực tại Việt Nam. Đặc biệt, Công ty đang hợp tác kinh doanh với hãng sản xuất lớn về lò đốt rác thải y tế Chuwastar (Nhật Bản). Đây là loại lị có các tính năng ƣu việt nhƣ: khơng khói, khơng gây ơ nhiễm môi trƣờng thứ cấp, tiết kiệm nhiên liệu, công suất… phù hợp với từng quy mô bệnh viện. Công ty cũng đang hợp tác có hiệu quả với hãng Kubota (Nhật Bản) sử dụng hệ thống xử lý nƣớc thải với công nghệ tiên tiến hàng đầu thế giới để xử lý nƣớc thải cho các bệnh viện, nƣớc thải khu công nghiệp tại Quảng Trị... Công ty hiện có các khách hàng lớn trên tồn quốc trong nhiều lĩnh vực khác nhau: Hơn 40 bệnh viện tuyến Trung ƣơng, Hệ thống bệnh viện tuyến tỉnh và huyện của hơn 30 tỉnh thành trong cả nƣớc; các Khu công nghiệp: Bắc Chu Lai (Quảng Nam), Nam Đông Hà (Quảng Trị)…

Hiện hoạt động xử lý môi trƣờng trên nhiều lĩnh vực đang trở thành một mũi nhọn sản xuất – kinh doanh của Công ty, đƣợc sự tin cậy và khuyến khích của Bộ Tài nguyên – Môi trƣờng, Bộ Y tế, các cấp lãnh đạo địa

phƣơng. Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế xác định là một trong những ngành nghề kinh doanh chiến lƣợc và đầu tƣ lâu dài để nâng cao hiệu quả trong khai thác và sử dụng. Do đó, ngồi những hoạt động kinh doanh khác, Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế chú trọng đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển công nghệ và cho các nỗ lực sản sinh cơng nghệ của chính mình trong lĩnh vực kinh doanh chính: Xử lý mơi trƣờng.

Cơng ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế đƣợc tổ chức hoạt động và điều hành theo mơ hình cơng ty cổ phần, tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành. Cụ thể minh họa nhƣ bảng dƣới đây

KHỐI VPĐD/CN

VPĐD trong nƣớc

VPĐD nƣớc ngồi

Chi nhánh cơng ty

KHỐI KINH DOANH

Ban Đầu tƣ Ban XKLĐ

P NV XKLĐ I P NV XKLĐ III Trƣờng Đào tạo QT AIC KHỐI VĂN PHÕNG Ban Tài chính- Kế tốn Phịng Hành chính Tổng hợp Phịng Kế hoạch Nhân sự Phòng Nghiệp vụ và Hồ sơ Phòng Kế tốn – Tài chính

Ban Quan hệ Quốc tế

Đội xe Ban Môi trƣờng Thƣơn g mại Ban QL chung các DA (PMO)

Ban Quản lý dự án đặc biệt

CÔNG TY THÀNH VIÊN

CTCP Bất động sản AIC

CTCP Quản lý Quỹ AIC

CTCP Tiến bộ QT Hậu Giang

Ban Kỹ thuật Môi trƣờng

Các Ban QL&PT DA (1,2,3,4,5,6,) Ban QLCL và TCXL

BAN TRỢ LÝ – THƢ KÝ

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

BAN CỐ VẤN

Phịng Cơng nghệ Thơng tin

Ban Thi đua KT-KL

CTCP TBQT Hà Nội CTCP TBQT Khu vực BTB CTCP Tri Thức và Công nghệ cao Quốc tế CTCP TBQT Tri Thức CTCP TBQT Khu vực miền Bắc CTCP Bệnh viện thẩm mỹ AIC

Ban Thƣơng mại Quốc tế

CTCP BOT Hà Nội xanh

Ban Công nghệ thiết bị

Đội xe

2.2.2. Thực trạng về nhập khẩu công nghệ tại công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế Quốc tế

Tính đến thời điểm hiện tại, cơng ty AIC đã tiến hành nhập khẩu trực tiếp và ủy thác nhập khẩu cho một số cơng ty trong nƣớc theo nhóm các mặt hàng chiếm tỷ trọng nhƣ dƣới đây:

- Đối với hoạt động nhập khẩu trực tiếp

Bảng 2.2: Bảng cơ cấu ngành hàng nhập khẩu

Đơn vị tính: USD

STT Chỉ tiêu 2011 2012 2012/2011 2013 2013/2012 Giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

1 Thiết bị, dây chuyền công nghệ, máy móc 4.489.421 12.576.852 64,3% 19.101.267 34,2% 2 Mặt hàng khác 116.243 496.221 76,6 1.126.670 56%

(Nguồn: Ban Thương mại Quốc tế)

Nhƣ vậy, qua số liệu trên ta nhận thấy, tồn bộ thiết bị, dây truyền cơng nghệ, máy móc thiết bị là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty và chiếm tỷ trọng lớn so với các mặt hàng khác (chiếm 97,5% năm 2011, 96,2% năm 2012 và 94,4% năm 2013). Hoạt động kinh doanh cung cấp các thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, máy móc là hoạt động kinh doanh nhập khẩu chủ yếu của cơng ty. Điển hình, cơng ty tiến hành nhập khẩu nhiều dây chuyền công nghệ lớn cung cấp cho thị trƣờng Việt Nam, ví dụ: Cung cấp dây chuyền phân loại, đóng gói rác thải sinh hoạt nhập khẩu từ Đức cho UBND thị xã An Khê năm 2012, cung cấp khoảng hơn 300 hệ thống xử lý nƣớc thải và rác thải các loại nhập khẩu từ Nhật Bản cho các Bệnh viện, trung tâm y tế...cho gần 46 tỉnh thành trong cả nƣớc. Tiêu biểu cho các bệnh viện lớn nhƣ: Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai (Hệ thống xử lý nƣớc thải 500 giƣờng), Bệnh viện đa khoa Thanh Nhàn (Hệ thống xử lý nƣớc thải 500 giƣờng), Hệ thống đốt rác thải y tế đạt 160kg/ngày.đêm…..

Kể từ khi thành lập, cơng ty AIC ln có thế mạnh về nhập khẩu và là đối tác có uy tín của nhiều cơng ty thuộc nhiều quốc gia trên thế giới. Hàng nhập khẩu của cơng ty chủ yếu là máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ. Do đó, AIC thƣờng có quan hệ hợp đồng với các nƣớc phát triển để tiếp thu kỹ thuật và công nghệ hiện đại, đảm bảo phát triển bền vững, chủ yếu là các nƣớc sau:

- Hàn Quốc:

Hàn Quốc là một nƣớc công nghiệp phát triển, áp dụng các thành tựu của kho học và kỹ thuật vào đời sống. Từ khi nƣớc ta có chính sách mở cửa nền kinh tế, AIC đã tăng cƣờng giao dịch với Hàn Quốc và nhanh chóng nhập khẩu các thiết bị cơng nghệ cao để cung cấp cho thị trƣờng Việt Nam, đặc biệt là khối các bệnh viện, chủ yếu các sản phẩm thiết bị y tế nhƣ: Lồng ấp trẻ sơ sinh, Bơm tiêm điện, Máy phân tích sinh hóa…..Tuy nhiên, tỷ trọng nhập khẩu tại thị trƣờng này chiếm khoảng 20% tổng giá trị nhập khẩu của cơng ty. Ngồi ra, với thị trƣờng này, trƣớc năm 2012, AIC tiến hành đào tạo và cung ứng lao động cho thị trƣờng Hàn Quốc chiếm tỷ lệ lớn, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu lao động chiếm tỷ lệ lớn doanh thu của công ty AIC

- Nhật Bản

Nhật Bản là thị trƣờng nhập khẩu quan trọng của công ty. Nhật là quốc gia có nền khoa học và cơng nghệ tiên tiến nhất trên thế giới vì Nhật Bản ln áp dụng triệt để các thành tựu tiến bộ của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. AIC ln duy trì hoạt động nhập khẩu máy móc, trang thiết bị công nghệ chủ yếu từ thị trƣờng này, và tăng mạnh từ năm 2008 cho tới nay, tỷ trọng nhập khẩu các thiết bị từ trƣờng này đạt 56% tổng giá trị hàng nhập khẩu của cơng ty AIC. Ngồi Hàn Quốc, Nhật Bản cũng là thị trƣờng mà AIC duy trì hoạt động cung ứng lao động từ năm 1999 cho đến nay. Tuy đây là hoạt động kinh doanh truyền thống từ khi AIC thành lập nhƣng doanh thu của hoạt động này chỉ chiếm khoảng 5% tổng doanh thu của AIC trong năm 2013.

Đức là thị trƣờng mà AIC có mối quan hệ thƣơng mại từ lâu. Để mở rộng tìm kiếm nguồn hàng nhập khẩu, AIC đã đặt văn phòng đại diện tại Đức với kế hoạch tăng thị phần nhập khẩu tại quốc gia này. Đây là thị trƣờng đầy triển vọng cho hoạt động nhập khẩu thiết bị theo định hƣớng kinh doanh mới của AIC cho các năm tiếp theo, ví dụ cung cấp thiết bị phục vụ cho các hoạt động giám sát an ninh: ra đa – Selex, Đức, Thiết bị valy khám nghiệm cho Công an Thành phố Hà Nội là các sản phẩm nhập khẩu của Đức có uy tín và thƣơng hiệu trên thị trƣờng Việt Nam. Ngoài ra, với thị phần nhập khẩu từ Quốc gia này, AIC chủ yếu nhập khẩu: Rƣợu, các dây truyền sản xuất, đóng gói, phân loại rác thải, các trạm quan trắc nƣớc, khí tự động, di động cung cấp cho các Trung tâm Quan trắc của các Sở tài nguyên và Môi trƣờng của: Gia Lai, Đăk Lak, Hà Nội, Bình Dƣơng, Quảng Ninh…..

- Hoạt động ủy thác nhập khẩu

Bảng 2.3: Bảng cơ cấu ngành hàng ủy thác nhập khẩu

Đơn vị tính: USD

STT Chỉ tiêu

2011 2012 2012/2011 2013 2013/2012 Giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

1 Thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, máy móc 13.468.263 11.092.222 -21% 12.693.282 12,6% 2 Mặt hàng khác 523.095 843.576 38% 1.352.004 38%

(Nguồn: Ban Thương mại Quốc tế)

Hoạt động ủy thác nhập khẩu của AIC những năm 2011 về trƣớc chiếm tỷ trọng lớn vì thị trƣờng để nhập khẩu công nghệ của các nƣớc AIC chƣa tiếp cận đƣợc, tuy nhiên, từ năm 2012, với chính sách khai phá thị trƣờng công nghệ, AIC đã tăng mạnh năng lực nhập khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng nhập khẩu ủy thác, tăng mạnh về nhập khẩu trực tiếp. Tuy nhiên, với một số mặt hàng khác, chủ yếu do các công ty khác đƣợc ủy quyền nhập khẩu tại Việt Nam thì AIC vẫn phối hợp để cung cấp các sản phẩm nhập khẩu từ thị trƣờng

nƣớc ngoài để cung cấp tại thị trƣờng Việt Nam chủ yếu các các sản phẩm thực phẩm chức năng, thuốc tại Nhật Bản và Hàn Quốc.

Bảng 2.4: Bảng trị giá kim ngạch nhập khẩu qua 2 phƣơng thức chính (Với hàng hóa là thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, máy móc)

Đơn vị tính: USD

STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1 Nhập khẩu trực tiếp 4.489.421 12.576.852 19.101.267 2 Ủy thác nhập khẩu 13.468.263 11.092.222 12.693.282

Tỷ trọng 1/2 -67% 13% 50%

Qua bảng trên, ta có thể nhận thấy, AIC dần tiến đến chiếm lĩnh thị trƣờng nhập khẩu bằng năng lực nhập khẩu trực tiếp của doanh nghiệp. Tỷ trọng về nhập khẩu trực tiếp so với ủy thác nhập khẩu tăng cao trong năm 2013 chứng tỏ về năng lực của AIC từ nghiên cứu thị trƣờng, bỏ vốn của mình ra để nhập khẩu thiết bị, tiêu thụ toàn bộ số thiết bị đã nhập khẩu và thu lợi nhuận. Phƣơng thức kinh doanh này mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với hoạt động ủy thác nhập khẩu, do đó, lợi nhuận của AIC năm sau tăng cao hơn so với năm trƣớc.

Mặc dù nhận thấy kinh doanh nhập khẩu thiết bị cơng nghệ đem lại lợi ích lớn cho cơng ty, nhƣng để phát triển bền vững và phát triển cơng nghệ của chính doanh nghiệp mình, cơng ty AIC nhận thấy: Công nghệ đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngồi dƣới dạng máy móc thiết bị sau thời gian bảo hành các thiết bị có xảy ra lỗi, sự cố. Việc yêu cầu chuyên gia sang bảo trì tốn nhiều thời gian và chi phí, ảnh hƣớng tới hoạt động sử dụng thiết bị công nghệ của ngƣời sử dụng. Bên cạnh đó, vật tƣ tiêu hao cần sử dụng trong thời gian sử dụng sau bảo hành lớn mà phí nhập khẩu lại đắt. Do đó, AIC xác định để cung ứng tốt hơn các sản phẩm cũng nhƣ dịch vụ cho các công nghệ đƣợc nhập khẩu ngoài việc tổ chức tốt bộ máy nhân sự đƣợc nhận chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi, thì việc phát triển các công nghệ nhập khẩu cũng sẽ tạo ra lợi ích lớn lao cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên, khi nghiên cứu thực tế về hoạt động nhập khẩu công nghệ của công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế tôi nhận thấy:

- Các công nghệ do AIC nhập khẩu là dựa trên nhu cầu của đơn vị sử dụng đƣa ra trong quá trình trao đổi và tiếp xúc nhu cầu đầu tƣ. Thế mạnh của AIC trong lĩnh vực này nổi trội hơn so với doanh nghiệp khác là khả năng tìm kiếm các đơn vị có thể cung cấp các công nghệ phù hợp với nhu cầu của khách hàng nhƣng các công nghệ khi đƣợc chuyển giao này phần lớn do nƣớc ngoài giới thiệu chứ bản thân doanh nghiệp khơng phải tự tìm kiếm cơng nghệ phù hợp. Công nghệ đƣợc chuyển giao cũng không phải do công ty tự nghiên cứu và thiết kế ra. Bên cạnh đó, nhiều hợp đồng chuyển giao cơng nghệ đƣợc ký kết dƣới sự soạn thảo sẵn của bên nƣớc ngồi kèm theo các điều kiện có lợi cho bên chuyển giao công nghệ, các doanh nghiệp đa phần bị thụ động và bị động, bản thân cơng ty AIC cũng có gặp phải khó khăn khi thực hiện các hợp đồng chuyển giao công nghệ do khâu đàm phán và thƣơng thảo hợp đồng chƣa tốt.

- Các công nghệ mà AIC nhập khẩu và chuyển giao cho một số đơn vị sử dụng có nhu cầu thì khi cơng nghệ đƣợc chuyển giao nhƣng một số điều kiện cần thiết nhƣ cơ sở hạ tầng, nhân lực sử dụng, lao động, tiền vốn… chƣa đáp ứng dẫn đến hiệu quả của chuyển giao công nghệ đƣợc nhập khẩu chƣa cao.

- Với nguồn kinh phí đầu tƣ hạn chế nên khi các đơn vị sử dụng đặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghệ nhập khẩu nhằm tăng cưởng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 55)