Tiêu chí đánh giá năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghệ nhập khẩu nhằm tăng cưởng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 38)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.4. Tiêu chí đánh giá năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của

quyết liệt. Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam, đa phần là các doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trƣờng cịn hạn chế, một trong nhiều ngun nhân chính là do trình độ cơng nghệ đang đƣợc sử dụng của doanh nghiệp còn nhiều bất cập. Các vấn đề tiếp cận thông tin về công nghệ và giá cả thị trƣờng, về các nguồn cung ứng cơng nghệ, năng lực tài chính của doanh nghiệp cịn yếu; trình độ khoa học kỹ thuật của đội ngũ lao động còn thấp; điều kiện cơ sở vật chất cịn lạc hậu gây khó khăn cho việc sử dụng và làm chủ cơng nghệ mới…Do đó, nếu coi cơng nghệ là một trong những động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng lực nội sinh về công nghệ của doanh nghiệp, tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, thì cơng tác nhập khẩu cơng nghệ phải đƣợc coi trọng và có ý nghĩa tiên quyết trong việc chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một cách chủ động và có hiệu quả.

1.4. Tiêu chí đánh giá năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của doanh nghiệp doanh nghiệp

Nhƣ đã phân tích ở phần nội hàm khái niệm năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của quốc gia nói chung và của doanh nghiệp nói riêng thì năng lực nội sinh về khoa học và cơng nghệ của các doanh nghiệp thể hiện ở khả năng các doanh nghiệp có thể tiến hành, thực hiện đƣợc các nội hàm (yếu tố) của năng lực công nghệ gồm: Năng lực vận hành, năng lực giao dịch, năng lực đổi mới, năng lực hỗ trợ. Tích chất nội sinh của năng lực ở đây không phải cái chung chung mà phải là cụ thể. Tích chất nội sinh về khoa học và công nghệ là năng lực khoa học và công nghệ trên thực thực tế nên tiêu chí đánh giá năng lực cần dựa trên các điều kiện cần thiết để trở thành hiện thực. Những điều kiện đó chính là nguồn lực. Về lý thuyết cũng nhƣ trong thực tiễn quản lý và ra quyết định chính sách pháp lý, các nguồn lực đƣợc phân chia thành:

- Nhân lực (Nguồn lực về con ngƣời) - Tài lực (Nguồn lực về tài chính)

- Vật lực (Nguồn lực về vật chất) - Tin lực (Nguồn lực về thơng tin)

Ngồi ra, có thể phân tích thêm ở phần nguồn lực là nguồn lực về mạng lƣới tổ chức của các doanh nghiệp. Các nguồn lực về Khoa học và công nghệ

Nhƣ vậy, tiêu chí đánh giá năng lực nội sinh về Khoa học và cơng nghệ của doanh nghiệp có thể chia ra thành:

1.4.1. Tiêu chí đánh giá năng lực

a) Năng lực vận hành b) Năng lực giao dịch c) Năng lực đổi mới d) Năng lực hỗ trợ

Với các tiêu chí này, phần nội hàm khái niệm đã nêu trên cũng đã thể hiện đƣợc chi tiết các tiêu chí để đánh giá năng lực nội sinh về khoa học và cơng nghệ của doanh nghiệp. Do đó, ở phần này, tơi chú trọng đƣa ra tiêu chí đánh giá nguồn lực

1.4.2. Tiêu chí đánh giá về nguồn lực

a) Nhân lực (Nhân lực cho KH&CN):

Ở đây, tôi khơng đề cập đến khái niệm nhân lực KH&CN vì đó là khái niệm đƣợc dùng phổ biến và chúng ta có thể bắt gặp ở bất cứ tài liệu nào có liên quan. Nhân lực KH&CN đƣợc coi là nguồn lực quan trọng nhất có tích chất quyết định, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế tri thức nơi mà tri thức đƣợc sản sinh bởi con ngƣời và việc sử dụng tri thức ấy cũng nhƣ hiệu quả của việc sử dụng ấy do con ngƣời thực hiện và phụ thuộc vào chính họ với sự trợ giúp của các nguồn lực khác. Theo thông lệ quốc tế cũng nhƣ ở Việt Nam, Nhân lực KH&CN đƣợc đánh giá trên 2 tiêu chí: Số lƣợng và chất lƣợng

Thông thƣờng, quan hệ tỷ lệ về quy mô số lƣợng nhân lực KH&CN thƣờng đƣợc thể hiện qua các tiêu chí cán bộ KH&CN tính trên 1000 hay 10.000 dân. Tiêu chí số lƣợng là tiêu chí quan trọng thƣờng đƣợc sử dụng trong xem xét, đánh giá nhân lực KH&CN. Số lƣợng nhân lực KH&CN trong

nền kinh tế theo thống kê năm 29138: Tổng số nhân lực trong 1.513 tổ chức KH&CN của cả nƣớc là 60.543 ngƣời, đạt 7 ngƣời/1vạn dân. Trong đó, trình độ tiến sĩ là 5.293 ngƣời (8,74%), trình độ thạc sĩ là 11.081 ngƣời (18,30%), trình độ đại học là 28.689 ngƣời (47,39%) và trình độ từ cao đẳng trở xuống là 15.480 ngƣời (25,57%). Số lƣợng này đƣợc phân bổ theo 5 lĩnh vực: Khoa học xã hội và nhân văn; khoa học tự nhiên; khoa học nông nghiệp; khoa học y - dƣợc và khoa học kỹ thuật và công nghệ. Trong tổng số 60.543 ngƣời, có 6.420 ngƣời thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, chiếm 10,6 %. Có 4.460 ngƣời thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, chiếm 7,4%. Có 15.302 ngƣời thuộc lĩnh vực khoa học nông nghiệp, chiếm 25,3%. Có 6.548 ngƣời thuộc lĩnh vực khoa học y-dƣợc, chiếm 10,8%. Và có 27.813 ngƣời thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ, chiếm 45,9%. Số tổ chức KH&CN cũng nhƣ đội ngũ nghiên cứu khoa học đã có sự tăng trƣởng đáng ghi nhận. So với năm 1996, số tổ chức KH&CN đã tăng gấp gần ba lần; nhân lực KH&CN cũng tăng gấp ba lần. So với giai đoạn 2001-2005 thì tăng gấp gần 1,5 lần về số lƣợng. Tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy, nguồn lao động KH&CN trong các doanh nghiệp Việt Nam chỉ chiếm 7,25% lực lƣợng lao động.

Nhƣ vậy có thể thấy, nhân lực KH&CN trong khối các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp vì hiện nay các doanh nghiệp chƣa có nhiều chính sách thu hút nhân lực lĩnh vực này

Về chất lƣợng đội ngũ nhân lực KH&CN, nếu xét theo các thành tố cấu thành năng lực nội sinh về KH&CN thì nhân lực KH&CN có thể xem xét, đánh giá trên các tiêu chí: khả năng nhận biết, khả năng lựa chọn và phát triển, khả năng ra quyết định

b) Tài lực (Tài chính cho KH&CN)

Trong quản lý, tài chính đƣợc coi là huyết mạch của mọi hoạt động. Vị trí của tài chính cho hoạt động KH&CN rất quan trọng. Tuy nhiên, dƣới góc nhìn của đánh giá năng lực nội sinh về KH&CN của doanh nghiệp, nguồn lực tài chính cho KH&CN đƣợc đánh giá dƣới 3 tiêu chí chính:

- Doanh nghiệp dành bao nhiêu tiền cho hoạt động KH&CN so với tổng doanh thu của doanh nghiệp đó. Tiêu chí này nói lên quy mơ nguồn lực tài chính cho KH&CN

- Chỉ tiêu cho hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ trong tổng chi cho KH&CN của doanh nghiệp

- Chỉ tiêu cho nghiên cứu cơ bản trong tổng chi cho KH&CN của doanh nghiệp

Mƣời năm trở lại đây, dữ liệu khảo sát doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp có các hoạt động liên quan đến nghiên cứu phát triển R&D và đổi mới công nghệ ở Việt Nam là rất thấp. Điều này thể hiện ở tỷ lệ lao động trực tiếp hoạt động nghiên cứu, phát triển (R&D) trong doanh nghiệp ít và có xu hƣớng giảm dần (giai đoạn 2007-2011, tỷ lệ lao động này giảm từ 8,14% xuống còn 2,49% tổng số lao động). Tỷ lệ chi cho hoạt động R&D của doanh nghiệp những năm qua đã đƣợc tăng lên đáng kể, một phần là do công nghệ của các doanh nghiệp đã quá lạc hậu. Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị trung bình trong giai đoạn 2010-2012 của doanh nghiệp Việt Nam đạt 9,7%. Tuy nhiên, trong cơ cấu chi thì đa số các doanh nghiệp chi cho mua sắm công nghệ mới mà ít chi cho hoạt động R&D. Đối với chỉ tiêu cho nghiên cứu cơ bản ở khối doanh nghiệp thì hầu nhƣ bằng khơng

c) Vật lực (cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho KH&CN)

Dƣới giác độ năng lực nội sinh về KH&CN thì tiêu chí về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho KH&CN ở cấp độ quốc gia thì thể hiện ở số lƣợng cơ sở, phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Thông thƣờng các nƣớc có năng lực nội sinh mạnh thì thƣờng có nhiều cơ sở, phịng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế. Cịn đối với tiêu chí này ở doanh nghiệp thì nó thể hiện, doanh nghiệp trang bị những gì cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc nâng cao năng lực nội sinh về KH&CN của chính mình

Trong xu thế tồn cầu hóa và chuyển sang nên kinh tế tri thức, xã hội thơng tìn thì Thơng tin cho hoạt động KH&CN và quản lý KH&CN này ngày càng trở lên quan trọng. Đã có nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/2/2014 về hoạt động thông tin KH&CN. Điều này thể hiện đƣợc nguồn lực này càng đƣợc coi trọng hơn trong thời kỳ hiện nay. Nghị định này quy định về hoạt động thông tin KH&CN bao gồm: Nội dung hoạt động, hạ tầng thông tin và cơ sở dữ liệu Quốc gia về KH&CN, các biện pháp đảm bảo, tổ chức và quản lý nhà nƣớc về hoạt động thông tin KH&CN.

Thông tin cho hoạt động KH&CN của doanh nghiệp cũng dựa trên tiêu chí này để đánh giá năng lực thơng tin và hiệu quả của việc sử dụng tin lực cho hoạt động năng cao năng lực nội sinh về KH&CN của chính chủ thể doanh nghiệp đó.

e) Mạng lƣới tổ chức

Trong thế giới liên kết thì mạng lƣới tổ chức là điều tất yếu để đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp.

Nếu ở phạm vi quốc gia, mạng lƣới tổ chức đƣợc thể hiện ở: một là: số doanh nghiệp có tổ chức (đơn vị) hoạt động nghiên cứu và triển khai trên tổng số các doanh nghiêp, hai là, số lƣợng các hợp đồng KH&CN đã ký kết của các doanh nghiệp với các viện nghiên cứu quốc gia hoặc các trƣờng đại học, thì ở phạm vi doanh nghiệp, mạng lƣới tổ chức dƣới giác độ năng lực nội sinh về KH&CN thể hiện trong việc: có bao nhiêu cá nhân, đơn vị trong doanh nghiệp tham gia vào mạng lƣới này, có bao nhiêu hợp đồng KH&CN đƣợc ký kết với doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, với các viện nghiên cứu và các trƣờng đại học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghệ nhập khẩu nhằm tăng cưởng năng lực nội sinh về công nghệ của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 38)