Giải pháp về chính sách, chế độ cho nhân sự thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình (Trang 94 - 145)

7. Cấu trúc luận văn

3.2. Những giải pháp nâng cao chất lƣợng phóng sự trong bản tin thời sự

3.2.4. Giải pháp về chính sách, chế độ cho nhân sự thực hiện

Chính sách, chế độ là một phần quyền lợi của bất cứ ai. Nếu bỏ qua điều này chính là sự thiếu sót lớn của chính những lãnh đạo, quản lý Phịng, Ban. Một quy chế rõ ràng, một chính sách cởi mở sẽ là nguồn động lực lớn cho ngƣời làm. Sẽ không thể làm tốt công việc nếu nhƣ còn băn khoăn, lo lắng cho quyền lợi của mình. Sản xuất phóng sự trong bản tin thời sự cũng vậy. Đặc thù của truyền hình địi hỏi khả năng sáng tạo, do vậy cần phải xây dựng một cơ chế hợp lý để kích thích động lực sáng tạo trong mỗi ngƣời. Đây là một thực tế mà bất cứ cơ quan nào cũng phải đảm bảo.

Kinh phí cho sản xuất cũng cần rõ ràng, đáp ứng các đầu tƣ cho sản xuất, cho các công đoạn cụ thể, tránh những vƣớng mắc về tài chính gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng và q trình sản xuất phóng sự trong bản tin thời sự. Do đó, cần có cơ chế, chính sách dành cho tất cả các đối tƣợng, trƣờng hợp của q trình sản xuất phóng sự.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3, tác giả nêu lên một số đánh giá từ quá trình nghiên cứu của mình để tìm ngun nhân của thành cơng và hạn chế cịn tồn tại trong phóng sự thời sự truyền hình. Tuy những hạn chế đã đƣợc khắc phục rất nhiều nhƣng đơi khi các phóng sự vẫn gặp phải một số hạt sạn do nguyên nhân chủ quan về chuyên môn, nghiệp vụ, tƣ tƣởng, thái độ tác nghiệp của ngƣời thực hiện phóng sự và do q trình thực hiện cịn thiếu sự phối hợp đồng nhất giữa những ngƣời thực hiện. Từ những thành công và hạn chế, tác giả mạnh rạn đƣa ra những giải pháp tập trung vào các yếu tố con ngƣời, công nghệ và kỹ năng chuyên môn của từng thành viên.

Đối với một đài truyền hình, quá trình sản xuất bắt đầu bằng việc sáng tạo các tác phẩm truyền hình. Các tác phẩm báo chí truyền hình sẽ thể hiện bản lĩnh chính trị, năng lực và trách nhiệm xã hội của nhà báo truyền hình. Nhà báo truyền hình ở đây bao gồm một đội ngũ từ phóng viên đến biên tập viên, kỹ thuật viên và cả lãnh đạo quản lý. Trong đó, phóng viên là ngƣời trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình. Trách nhiệm của nhà báo truyền hình đó là ln phải nắm bắt một cách nhanh nhất những vấn đề của xã hội và phản ánh kịp thời nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết và định hƣớng tƣ tƣởng cho cơng chúng. Phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình cũng khơng nằm ngồi những yêu cầu trên. Vì thế, những giải pháp tác giả đề cập trong chƣơng 3 với mong muốn đóng góp phần nào đó vào khung giải pháp cho các đài nhằm nâng cao hiệu quả của các phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh cạnh tranh thơng tin, ngƣời làm báo nói chung và ngƣời làm phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình nói riêng ln phải tìm tịi, sáng tạo trong cách thể hiện các sản phẩm báo chí của mình và nhanh chóng cập nhật các ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật thơng minh phục vụ cho q trình tác nghiệp. Chỉ có vậy mới khơng bị lạc hậu khi thế giới không ngừng vận động và khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, để làm đƣợc điều đó thì ngƣời làm báo phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của từng loại công việc và phải đi trƣớc đón đầu để có những giải pháp, định hƣớng trong tƣơng lai. Ngày ngay, các ứng dụng công nghệ đƣợc sử dụng rất phổ biến giúp công chúng, khán giả truyền hình có cơ hội cập nhật tin tức mọi lúc mọi nơi chỉ với thiết bị thơng minh có kết nối internet.

Bản tin thời sự truyền hình là hình thức thể hiện thực tế, vật chất hóa sự tồn tại của truyền hình trong xã hội để truyền tải thông tin đến cơng chúng truyền hình. Có thể nói nếu khơng có chƣơng trình thì khơng có truyền hình. Trong cấu trúc đó, hệ thống các tin tức là cơ sở nhận định nội dung thông tin ở nhiều lĩnh vực nhƣ: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.... Việc liên kết các tin tức này theo một trình tự logic nhất định, xuất phát từ giá trị thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự của công chúng. Do vậy, việc xây dựng bản tin thời sự truyền hình phải có tính khoa học, kế hoạch cụ thể, đồng thời đảm bảo tính nhanh nhạy, chính xác và hấp dẫn của tin tức.

Từ nghiên cứu và thực tế hiện nay, các phóng sự trong bản tin thời sự của các đài truyền hình địa phƣơng cịn yếu kém, đơn điệu, các chƣơng trình kém chất lƣợng đang là vấn đề không nhỏ mà lãnh đạo các đài nên nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá và sớm có các giải pháp phù hợp nhằm cải tiến, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình nói chung và phóng sự trong bản tin

thời sự truyền hình nói riêng. Ngồi các giải pháp đối với chuyên mơn, kỹ thuật trong q trình sáng tạo phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình thì vấn đề cơ chế, chính sách cũng là yếu tố quan trọng quyết định chất lƣợng của phóng sự, nhất là đối với các đài truyền hình địa phƣơng. Do cơ chế chính sách chƣa đồng bộ mà chất lƣợng phóng sự trong các bản tin thời sự của truyền hình địa phƣơng cịn nhiều hạn chế. Hạn chế về chun mơn nghiệp vụ bởi có nhiều tỉnh thành cịn nghèo, chế độ, chính sách cho cán bộ phóng viên chƣa đáp ứng đƣợc mức sống khiến việc tập trung cho cơng việc chƣa đƣợc đảm bảo. Vì vậy, giải pháp cho các đài địa phƣơng hiện nay chính là việc cập nhật công nghệ, cách thức sản xuất, xu hƣớng làm phóng sự hiện đại, nâng cao trình độ chun mơn và có đầy đủ cơ chế chính sách hợp lý để thu hút và giữ chân những ngƣời có năng lực và đam mê nghề nghiệp.

Ngồi ra, để phóng sự thời sự ln thành cơng và mang lại hiệu quả cao thì những ngƣời thực hiện phóng sự phải là ngƣời đi trƣớc đón đầu, mang lại những tác phẩm sáng tạo, biết nắm bắt xu thế của thời đại và nhạy cảm với các vấn đề của xã hội. Việc cải tiến phƣơng thức sản xuất và giảm thiếu tối đa công sức cũng nhƣ kinh phí thì việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng của phóng sự thời sự là điều rất cần thiết. Do đó, với mong muốn mang lại nguồn thơng tin bổ ích, những tƣ liệu tham khảo có giá trị, đề tài “nghiên cứu phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình” phần nào đã những ngƣời làm phóng sự thời sự nói chung và những cá nhân tìm kiếm tài liệu tham khảo nắm bắt, nhận thức đƣợc những cái lợi thế và hạn chế của phóng sự thời sự hiện nay để đánh giá và nhịn nhận đúng đắn về công tác chuyên môn trong lĩnh vực truyền hình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 - PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại (Từ hàn lâm đến đời thƣờng), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2 - Nguyễn Văn Dững (chủ biên),Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị Thanh Xuân (2006), Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận chính trị.

3 - Lê Hồng Quang (2004), Một ngày thời sự truyền hình, Trung tâm bồi dƣỡng nghiệp vụ báo chí, Hội nhà báo Việt Nam.

4 - Dƣơng Xuân Sơn, Trần Quang, Đinh Văn Hƣờng (2003), Cơ sở lý luận báo

chí truyền thơng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

5 - Tô Đăng Hải (chủ biên) (2005),Giáo trình cơng nghệ sản xuất chương trình

truyền hình, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

6 - Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

7 - Dƣ Hồng Quảng (2001), Phóng sự ngắn trong chương trình thời sự, Tạp chí ngƣời làm báo số tháng 9.2001.

8 - Đinh Văn Hƣờng (2004), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

9 - Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thơng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

10 - Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

11 - Trần Bảo Khánh, Cơng chúng truyền hình Việt Nam, NXB Thơng tấn, Hà Nội, Luận án tiến sĩ

12 - Nguyễn Hoàng Khung, Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng con người và tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

13 - Nguyễn Kim (2002), Mấy vấn đề của tin và phóng sự ngắn, Tạp chí truyền hình tháng 9/2002.

14 - Trần Lâm, Truyền hình Việt Nam một phần tư thế kỷ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16 - PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn (2016), Bài giảng môn học “Sản xuất chương

trình tin tức truyền hình”.

17 - Dƣơng Xuân Sơn (2003), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

18 - PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn (2014), Các loại hình báo chí truyền thơng,

NXB Thông tin và truyền thông.

19 - PGS.TS Dƣơng Xn Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

20 - TS. Nguyễn Thị Thoa: Các thành phần ngơn ngữ trong phóng sự, Tạp chí Ngƣời làm báo Nghệ An, số ra tháng 3/2001.

21 - TS. Nguyễn Thị Thoa: Nguồn gốc ra đời và những bước phát triển của

phóng sự trên thế giới, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thơng, số ra

tháng 2/2005.

22 - TS. Nguyễn Thị Thoa (chủ biên) (2005), Phóng sự báo chí, NXB Giáo dục. 23 - TS. Phạm Ngọc Trung (chủ biên), (2010): Những vấn đề về văn hố báo

chí truyền thông, NXB Lao động, Hà Nội.

24 - Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng (chủ biên), Nguyễn Ngọc Oanh, Lê Thị Kim Thanh (2007), Phóng sự báo chí, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

25 - Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí , NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh. 26 - A.A.Chertƣchơnƣi: Các thể loại báo chí, NXB Thơng tấn, 2004

27 - Akxentop, K.T.Coun, Cơ sở lý luận và kỹ thuật truyền hình, NXB Thông

tin Matxcova.

28 - A.Ia.luropxki,G.V.Cudonhetxop, X.L.Xvich (2004), Báo truyền hình tập 1, NXB Thông tấn, Hà Nội

29 - A.Ia.luropxki,G.V.Cudonhetxop, X.L.Xvich, (2004), Báo truyền hình tập 2, NXB Thông tấn, Hà Nội

30 - Brigitte Besse, Didier Desormeaux (2004), Phóng sự truyền hình, NXB Thơng tấn, Hà Nội.

31 - Iyriev, Votxkoboinhikop (1998), Nhà báo, bí quyết kỹ năng nghề nghiệp,

Nguyễn Văn Dững - Hoàng Anh biên dịch, Đỗ Cơng Tuấn hiệu đính, NXB Lao Động.

32 - Jean - Piere Champiat, Pierre Ganz, (1995), Phóng sự phát thanh và truyền

hình, Lý Quang dịch, Vũ Đức Khuynh hiệu đính

33 - Neil Everton - Lê Phong dịch, Trần Bình Minh hiệu đính: Sổ tay phóng viên: Tin và phóng sự truyền hình. Quỹ Reuter Hà Nội, 1999.

34 - Peter Eng, Jeff Hodson (2007), Tường thuật và viết tin - sổ tay những điều

cơ bản, NXB Thông tấn, Hà Nội.

35 - M.I.Sostak (2003), Phóng sự - tính chun nghiệp và đạo đức, NXB Thông tấn, Hà Nội.

36 - Giuliat Narit và Xteml ay Giơn, Người phóng viên tồn năng.

37 - H.P.Kaxop, Truyền hình trong đời sống xã hội, NXB Trí Thức, TPHCM, 1981. 38 - J.Mascelli (1992), Nghệ thuật quay phim Video, NXB Thông tin, Hà Nội. 39 - X.A Muratop (2004), Giao tiếp trên truyền hình, trước ống kính và sau

ống kính camera, NXB Thơng tấn, Hà Nội.

40 - Jean Luc Martin- Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội.

41 - Varcha Sidwell (1993), Kỹ năng sản xuất cơ bản, Hãng truyền hình ABC. 42 - M.I.Sostak (2003), Phóng sự - tính chun nghiệp và đạo đức, NXB

Thông tấn, Hà Nội.

43 - Đỗ An, “Vấn đề sử dụng thể loại phóng sự và ghi nhanh trên VTCNews

hiện nay".

44 - Nguyễn Thị Minh Anh (1998), Phóng sự thời sự trên chương trình VTV1

Đài Truyền hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp báo chí, Đại học Khoa

học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

45 - Phong Châu (1997), Nhận diện phóng sự truyền hình, Báo truyền hình số

20/1997.

46 - Thái Kim Chung (2006), Phóng sự trong chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Học viện Báo

47 - Ninh Thị Thu Hằng, Đặc điểm của phóng sự trên báo in hiện nay, Luận

văn thạc sĩ báo chí Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội.

48 - Nguyễn Thế Lãm (2012), Sử dụng chi tiết trong phóng sự của chương trình thời sự 19h Đài Truyền hình Việt Nam - khảo sát từ tháng 3 đến tháng 6/2012, Luận văn thạc sĩ báo chí.

49 - Trần Văn Long (2008), Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình - luận văn thạc sĩ báo chí - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

50 - Nguyễn Vọng Ngàn (2001), Phóng sự ngắn truyền hình - một thể loại xung kích trên các chương trình thời sự VTV1, Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí,

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)

51 - Nguyễn Thị Thùy Ngân (2013), Bản tin đầu giờ - kênh truyền hình thơng tấn: Hiện trạng và xu hướng phát triển - Luận văn thạc sĩ báo chí Đại học

Khoa học xã hội và Nhân văn.

52 - Đoàn Thị Xun (2004), Tính độc đáo của phóng sự ngắn truyền hình -

Khóa luận tốt nghiệp báo chí - Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội.

53 – Dƣơng Xuân Sơn (2012), Giáo trình lý luận báo chí truyền thơng,

54 - “Nhà báo nên viết phóng sự”, đăng ngày 25/7/2006, trên “nghebao.com”. 55-http://ajc.hcma.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc/Vai-net-ve-su-ra-doi-va-phat- trien-cua-phong-su-truyen-hinh/21167.ajc 56-http://baophapluat.vn/ban-doc/su-phat-trien-cua-mang-xa-hoi-va-vai-tro- cua-bao-chi-trao-co-hoi-hay-tao-thach-thuc-309704.html 57- http: vnews.org 58-http://www.baomoi.com/vi-sao-phong-su-thoi-su-lai-ngan/c/13069769.epi 59.http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=375425 60-http://daotao.vtv.vn/xu-huong-xa-hoi-hoa-truyen-hinh-o-viet-nam-hien-nay-2/ 61-http://daotao.vtv.vn/phong-su-ngan-truyen-hinh-nhung-chia-se-khi-tac- nghiep1/ 62-http://daotao.vtv.vn/de-co-mot-phong-su-ngan-truyen-hinh-tot-2/

63-http://daotao.vtv.vn/de-co-mot-phong-su-ngan-truyen-hinh-tot-bai-3/ 64-http://daotao.vtv.vn/de-co-mot-phong-su-ngan-truyen-hinh-tot-bai-cuoi/ 65-http://hanoitv.vn/mang-xa-hoi-dang-thach-thuc-bao-chi-d23763.html 66-http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/707950/-vtv-san-xuat-them- chuong-trinh-tin-tuc-chuyen-dong-24h 67-http://nguoilambao.vn/chi-tiet-trong-phong-su-chuong-trinh-thoi-su-truyen- hinh-n2481.html 68 - http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bao-chi-thay-doi-vi-mang-xa-hoi- 20160424214137897.htm 69-http://www.songtre.com.vn/news/chuyen-nghe-bao/4-dieu-quan-trong- khong-the-bo-qua-khi-lam-phong-su-truyen-hinh-ngan-44-9870.html 70-http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20160302/hanh-trinh-lat-tay-vtv-vi- pham-ban-quyen-cua-chang-trai-me-flycam/1060558.html 71 - http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20160314/cam-cac-dai-truyen-hinh- lien-ket-san-xuat-chuong-trinh-thoi-su/1067155.html 72 - http://ajc.hcma.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc/Ngon-ngu-logic-va-cai-toi-tac- gia-de-phan-anh-su-kien-mot-cach-khach-quan-cua-phong-su-truyen- hinh/21166.aj

PHỤ LỤC

Để có một phóng sự ngắn truyền hình tốt (Bài 1)

Phóng sự ngắn là thể loại mũi nhọn được sử dụng phổ biến trong các chương trình Thời sự của các Đài truyền hình. Dù được sử dụng nhiều song nhiều phóng viên vẫn cịn khá lúng túng vì thiếu những kiến thức, kỹ năng cần thiết để vận dụng thực hiện phóng sự ngắn. Xuất phát từ thực tiễn của ngành truyền hình, chúng tơi giới thiệu loạt bài viết Để có một phóng sự ngắn truyền hình tốt của nhà báo Văn Đồng – Trưởng Phòng Bạn nghe đài & xem truyền hình, Đài Phát thanh –

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình (Trang 94 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)