Sản xuất hậu kỳ dựng phóng sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình (Trang 56 - 57)

7. Cấu trúc luận văn

2.1. Quy trình sản xuất và công việc của các thành viên trong đội ngũ sản

2.1.3. Sản xuất hậu kỳ dựng phóng sự

Để thành một phóng sự thời sự hoàn chỉnh, sau khi sản xuất tiền kỳ ngồi hiện trƣờng, bƣớc tiếp theo trong quy trình sản xuất đó là q trình lắp ghép, kết nối các loại dữ liệu đã thu thập đƣợc trong quá trình sản xuất tiền kỳ: dựng hình (dựng thơ), viết lời bình, thể hiện lời bình, kết nối lời bình và hình ảnh, chọn tiếng động, âm nhạc... thành một chỉnh thể sản phẩm hoàn chỉnh. Hình ảnh sẽ đƣợc tổ chức lại, lời bình, tiếng động, âm nhạc sẽ trở thành các yếu tố phụ trợ, nâng cao khả năng thể hiện của hình ảnh, hồn thiện logic phát triển của vấn đề, đƣa đến cho khán giả truyền hình khả năng cảm thụ trọn vẹn và cảm nhận đƣợc thơng điệp mà phóng sự muốn truyền tải.

Giai đoạn 3: Quy trình sản xuất hậu kỳ của phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình trước khi lên sóng

2.1.3.1. Dựng thơ và viết lời bình

Dựng thơ chính là khâu rà soát lại các tƣ liệu hình ảnh ghi đƣợc, sắp xếp nó theo ý đồ nội dung. Phần lời bình sẽ đóng vai trị làm rõ các thơng tin mà hình ảnh chƣa chuyển tải đƣợc. Chất lƣợng chƣơng trình phụ thuộc rất nhiều vào khâu này. Sự linh hoạt của phóng viên biên tập thể hiện trong việc xử lý các chất liệu: hình ảnh, phỏng vấn, lời bình, âm thanh... để trình bày nội dung tƣ tƣởng của mình. 2.1.3.2. Duyệt lời bình Dựng thơ và viết lời bình Duyệt lời bình Hồn thiện tác phẩm Duyệt tác phẩm hồn thiện

Khâu này do chủ nhiệm chƣơng trình, lãnh đạo phịng/ban hoặc cấp cao hơn của cơ quan truyền hình thực hiện, kiểm duyệt lời bình của phóng viên biên tập trong phóng sự. Những thiếu sót về mặt nội dung, thông tin sẽ đƣợc điều chỉnh, xử lý để cô đọng lời dẫn và tăng hiệu quả lời bình của phóng sự.

2.1.3.3. Hồn thiện tác phẩm

Lời bình sau khi đƣợc duyệt sẽ đƣợc sử dụng để phát thanh viên đọc off (chuyển thể thành dạng lời nói). Đây là chất liệu đƣợc sử dụng trực tiếp giúp khán giả hiểu đƣợc nội dung, giá trị của hình ảnh mà nếu thiếu, khán giả có thể khơng phát hiện ra thơng điệp mà hình ảnh muốn chuyển tải. Đối với mỗi bàn dựng, lời dẫn, bình luận và lời thoại đƣợc ghi ở kênh CH1 mức chuẩn, thì âm thanh, tiếng động đƣợc đƣa vào kênh CH2 mức nền để thuận tiện cho việc hòa âm theo đúng quy định của cơ quan truyền hình.

Sau khi hịa âm, đánh tít (tên phóng sự), cuối cùng sẽ là giới thiệu tên địa danh thực hiện phóng sự, ngƣời phỏng vấn, tên phóng viên dẫn hiện trƣờng trên bar. Khi tất cả thông tin cần thiết đƣợc bổ sung đầy đủ thì phóng sự hồn thiện để tiếp tục trình lãnh đạo duyệt và phát sóng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phóng sự trong bản tin thời sự truyền hình (Trang 56 - 57)