Điều kiện tự nhiên * Địa hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động du lịch cuối tuần ở tiền giang (Trang 46 - 48)

- Xác định và thực hiện các giải pháp phát triển du lịch cuối tuần phù hợp với điều kiện của địa phơng

2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên * Địa hình

* Địa hình

Tiền Giang có địa hình t-ơng đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ hơn 1%. Độ cao so với mặt n-ớc biển từ 0 - 1,6m và đ-ợc chia làm các khu vực có địa hình nh- sau:

- Khu vực đất cao ven sông Tiền: kéo dài từ xã Tân H-ng (huyện Cái Bè)

đến xã Xuân Đơng (huyện Chợ Gạo). Độ cao trung bình của khu vực này là 1,1m so với mặt n-ớc biển.

- Khu vực giới hạn giữa kênh Nguyễn Văn Tiếp và dải đất cao ven sơng Tiền: khu vực có độ cao trung bình là 0,85m so với mặt n-ớc biển. Toàn bộ

khu vực thuộc địa bàn hai huyện Cai Lậy và Cái Bè. Tại khu vực so hai giồng cát là giồng Cai Lậy (gồm các xã Bình Phú, Thanh Hịa, Long Khánh, Tân Bình, Nhị Mỹ và thị trấn Cai Lậy) và giồng Nhị Quý (kéo dài từ Nhị Quý đến Long Định). Khu vực này có rất nhiều v-ờn cây ăn trái.

- Khu vực trũng phía Bắc Đồng Tháp M-ời: khu vực có độ cao trung bình

là 0,7m so với mặt n-ớc biển. Đây là khu vực mà vào mùa lũ sơng Cửu Long bị ngập nặng nhất tồn tỉnh.

- Khu vực giữa quốc lộ 1A và kênh Chợ Gạo: khu vực này có độ cao trung bình là 0,85m so với mặt biển. Đây là một vùng đồng bằng bằng phẳng nằm giữa giồng Phú Mỹ, Tân h-ơng, Tân Hiệp (huyện Châu Thành) ở phía Tây và giồng Bình Phục Nhất, Bình Phan (huyện Chợ Gạo) ở phía Đơng.

- Khu vực Gị Cơng: có độ cao trung bình là 0,6m. Địa hình khu vực thoải

dần theo h-ớng Đơng Nam ra biển. Tại khu vực có nhiều giồng cát biển hình cánh cung nổi lên so với xung quanh do tác động của quá trình bồi lắng phù sa ở cửa Sồi Rạp của sơng Tiền [55:448]

* Khí hậu

Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nội chí tuyến, cận xích đạo, gió mùa nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình cả năm là 26,6oC. Biên độ dao động nhiệt độ

không quá lớn, chỉ từ 1oC - 4oC. Tháng 4 là tháng nóng nhất với nhiệt độ trung bình là 28,9oC và tháng 12 là tháng mát nhất với nhiệt độ trung bình là 25,1oC. Số giờ nắng trung bình từ 2200 giờ/năm - 2610 giờ/năm. Trong đó, số giờ nắng mùa khô cao hơn nhiều so với mùa m-a (mùa khơ trung bình 7,3 - 9,9 giờ nắng/ngày; mùa m-a trung bình 5,5 - 7,3 giờ nắng/ngày).

Khí hậu của Tiền Giang phân hóa làm hai mùa rõ rệt. Mùa m-a từ tháng 5 đến tháng 11, trùng với mùa gió tây nam(1)và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, trùng với mùa gió đơng bắc(2). L-ợng m-a trung bình tồn tỉnh từ 1350 - 1500mm/năm và tập trung tới 90% vào mùa m-a.[62;147]

* Thủy văn

Giống nh- các tỉnh khác thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tiền Giang có mạng l-ới sơng rạch chằng chịt, bờ biển dài tạo điều kiện cho việc giao l-u trao đổi hàng hóa với các khu vực lân cận.

Trên địa bàn tỉnh có hai dịng sơng chính là sơng Tiền và sơng Vàm Cỏ Tây. Sông Tiền là nguồn cung cấp n-ớc ngọt chính. Đoạn chảy qua Tiền Giang dài 115 km, thuộc phần hạ l-u sông Mekong. Chiều rộng đoạn sơng qua Tiền Giang trung bình từ 600 - 1800 m. L-u l-ợng n-ớc từ 563 - 1900 m3/s. Sông Vàm Cỏ Tây là chi l-u của sông Tiền, đ-ợc coi là con sông tiêu lũ của vùng trũng Đồng Tháp M-ời, đổ ra biển ở cửa Soài Rạp, l-u l-ợng n-ớc khá lớn, vào đỉnh mùa lũ có lúc lên tới 5000 m3/s. Ngồi ra trên địa bàn tỉnh cịn có một số kênh rạch thuộc l-u vực hai dịng sơng chính nh- Cái Cối, Cái Bè, Ba Rải, Trà Tân, Phú Phong, Bảo Định, Kỳ Hôn, Vàm Giống, Long ng, Gị Cơng... Mạng l-ới kênh rạch này đã góp phần quan trọng trong việc l-u thơng, vận chuyển hàng hóa và phục vụ sản xuất nông nghiệp. Hầu hết các

(1) Gió mùa tây nam hình thành từ Nam ấn Độ D-ơng v-ợt qua xích đạo tác động tới phía Nam n-ớc ta mang đặc tính nóng ẩm, gây m-a lớn.

(2) Gió mùa đơng bắc với đặc tính hanh khơ, làm cho khí hậu của vùng trở nên khơ nóng. H-ớng gió thịnh hành là đơng bắc vì vậy tại vùng này, gió làm gia tăng tác động của thủy triều và xâm nhập mặn theo kênh rạch vào đồng ruộng ảnh h-ởng xấu tới hoạt động nông nghiệp. Nh-ng đây lại là mùa thuận lợi cho hoạt động

kênh rạch trên địa bàn Tiền Giang đều chịu ảnh h-ởng của chế độ bán nhật triều khơng đều. Đặc biệt, vùng cửa sơng có hoạt động thủy triều rất mạnh.

Nhìn chung, tổng l-ợng n-ớc ngọt các dịng chảy trên địa bàn tỉnh hồn tồn có thể đáp ứng đủ nhu cầu của sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho c- dân. Song vào một số tháng mùa khô, do tác động của thủy triều nên n-ớc bị nhiễm mặn. Tuy nhiên, điều này có thể giải quyết đ-ợc bằng hệ thống các cơng trình thủy lợi đồng bộ. [55;450-451]

Ngồi ra, chế độ thủy văn của Tiền Giang cịn chịu tác động bởi chế độ thủy triều và dịng biển của biển Đơng. Tiền Giang có 32 km đ-ờng bờ biển nằm kẹp giữa các cửa sông lớn là Sồi Rạp (thuộc sơng Vàm Cỏ Tây) và cửa Tiểu, cửa Đại (sông Tiền). Đây là khu vực có nhiều cồn biển nh- cồn Vân Liễu, cồn Ơng Mão (Tân Thành-Gị Cơng Đơng), cồn Ngang, cồn V-ợt (Phú Tân-Gị Cơng Đông).

* Hệ sinh vật

Thực vật tự nhiên của Tiền Giang mang đặc tr-ng chủ yếu của hệ thực vật

vùng ngập mặn ven biển, bao gồm: Rừng ngập mặn ven biển, rừng n-ớc lợ và hệ thực vật vùng đất phèn hoang. Tổng diện tích rừng của Tiền Giang hiện nay là gần 11 nghìn ha trong đó có hơn 300 ha rừng tự nhiên (tập trung ở Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp M-ời).

Động vật chủ yếu của Tiền Giang là các loài thủy sản n-ớc ngọt, n-ớc lợ

và n-ớc mặn. Theo điều tra của Sở Thủy sản Tiền Giang, trên địa bàn tỉnh có 157 loài tảo, 152 loài động vật đáy vùng biển, 66 loài động vật đáy vùng nội địa. [62;245]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động du lịch cuối tuần ở tiền giang (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)