Điều kiện kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động du lịch cuối tuần ở tiền giang (Trang 48 - 52)

- Xác định và thực hiện các giải pháp phát triển du lịch cuối tuần phù hợp với điều kiện của địa phơng

2.1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hộ

* Điều kiện dân c- và văn hóa xã hội

Về dân c-, Tiền Giang là tỉnh có dân số trẻ. Theo kết quả điều tra dân số

năm 1999, lứa tuổi từ 10 - 14 tuổi có tỉ lệ cao nhất chiếm 12% dân số, tiếp đó là lứa tuổi từ 15 - 19 tuổi chiếm 11,5%, lứa tuổi từ 5 - 9 tuổi chiếm 10,2%, lứa

tuổi từ 20 - 24 tuổi, 25 - 30 tuổi và 30 - 34 tuổi ít chênh lệch nhau và chiếm khoảng 9,2% cho từng lứa tuổi, từ 35 - 60 tuổi chiếm 31,7% dân số, và lứa tuổi từ 60 trở lên chiếm khoảng 7%. Nh- vậy, -ớc tính đến thời điểm năm 2006 (tức là cộng thêm 7 năm tuổi nữa) thì dân số Tiền Giang ở độ tuổi lao động (từ 15-59 tuổi) chiếm sấp xỉ 61,9%.

Dân số trẻ cũng tạo ra những thuận lợi và khó khăn nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Dân số trẻ tạo ra nguồn lao động dồi dào. Tuy nhiên, với nền kinh tế ch-a thực sự phát triển nh- ở Tiền Giang, sự dồi dào về nguồn lao động sẽ tạo ra những trở ngại nhất định trong vấn đề sắp xếp việc làm cũng nh- nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của ng-ời lao động. Hơn nữa trong thực tế, phần lớn lao động tại Tiền Giang đều làm trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo số liệu thống kê năm 2003 thì số ng-ời có hoạt động kinh tế th-ờng xuyên tại Tiền Giang là 920.880 ng-ời, trong đó có tới 800.884 ng-ời làm nơng nghiệp (chiếm tỉ trọng 88,5%). [62;323]

Phân bố dân c- ở Tiền Giang không đồng đều giữa thành thị và nơng thơn. Mật độ dân số trung bình của tồn tỉnh (theo số liệu thống kê vào năm 2003) là khoảng 704 ng-ời/km2, trong đó, mật độ dân số tại thành phố Mỹ Tho là 3424 ng-ời/km2 (cao gấp 4,86 lần so với mật độ chung của toàn tỉnh), tại thị xã Gị Cơng là 1653 ng-ời/km2 (cao gấp 2,34 lần mật độ chung toàn tỉnh). Trong khi tại huyện Tân Ph-ớc, mật độ dân số chỉ bằng 0,2 lần mật độ toàn tỉnh, huyện Châu Thành mật độ bằng 0,7 lần mật độ toàn tỉnh. [62;324]

Bảng 2.1. : Diện tích, dân số mật độ dân số các huyện, thị xã, thành phố của Tiền Giang năm 2003

Tt đơn vị Diện tích (km2) Dân số (ng-ời) Mật độ (ng-ời/km2) 1. Thành phố Mỹ Tho 48,3 165.364 3424 2. Thị xã Gị Cơng 32,1 53.063 1653 3. Huyện Tân Ph-ớc 333,2 52.124 156 4. Huyện Châu Thành 255,7 252.122 986

5. Huyện Cai Lậy 411,3 318.584 775

6. Huyện Chợ Gạo 235,0 184.656 786

7. Huyện Cái Bè 420,9 287.112 682

8. Huyện Gị Cơng Tây 272,3 166.214 610

9. Huyện Gị Cơng Đơng 357,8 186.049 520

Toàn tỉnh 2366,6 1.665.288 704

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tiền Giang Về văn hóa, những nét văn hóa đặc tr-ng của vùng sông n-ớc, cộng

h-ởng với những yếu tố văn hóa gốc của l-u dân ng-ời Việt từ miền Bắc và miền Trung vào đã tạo nên những yếu tố văn hóa vừa hấp dẫn, vừa độc đáo. Hơn thế nữa, Tiền Giang còn là nơi sinh sống của gần 20 tộc ng-ời với nhiều nguồn gốc văn hóa khác nhau đã hình thành ở nơi đây một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất phong phú, đa dạng.

* Điều kiện kinh tế

Từ khi thực hiện đ-ờng lối đổi mới theo h-ớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đến nay, nền kinh tế của Tiền Giang có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng tr-ởng khá nhanh và ổn định. Tổng GDP của tỉnh tăng liên tục từ 3599,101 tỉ đồng năm 1995 lên 6760,563 tỉ đồng vào năm 2003 và đạt 9651,435 tỉ đồng năm 2006. Tốc độ tăng bình quân thời kỳ từ 1995 - 2006 đạt 8,94%. Đi đôi với tăng tr-ởng kinh tế, thu nhập bình quân của ng-ời dân cũng

tăng lên đáng kể. Năm 1995 thu nhập trung bình của ng-ời dân mới chỉ đạt mức hơn 2,5 triệu đồng/ng-ời/năm thì tới năm 2006 con số này đã lên tới 8,3 triệu đồng/ng-ời/năm. Đây khơng phải là mức thu nhập trung bình cao so với cả n-ớc nh-ng so với khu vực đồng bằng sơng Cửu Long thì mức thu nhập này cũng đứng trong hàng 5 tỉnh có mức thu nhập bình quân của ng-ời dân cao nhất. Mức tăng tr-ởng kinh tế cao và ổn định đã góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục, y tế và đời sống văn hóa của ng-ời dân. [55;564]

* Giao thơng vận tải và b-u chính viễn thơng

Giao thông vận tải là mạch máu của nền kinh tế. Nhận thức đ-ợc vấn đề đó, trong những năm qua, tỉnh Tiền Giang đã chú trọng xây dựng, nâng cấp mạng l-ới giao thông vận tải. Đến nay, mạng l-ới giao thơng đã khá hồn chỉnh với cả đ-ờng bộ và đ-ợc thủy đảm bảo l-u thông thông suốt trong tỉnh, phục vụ đắc lực cho việc giao l-u nhanh chóng, thuận tiện với các tỉnh TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D-ơng... và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Đ-ờng bộ: Tiền Giang có các tuyến quốc lộ 1A, 30, 50 nối Tiền Giang với các tỉnh l-u thông rất thuận lợi. Đặc biệt tuyến đ-ờng cao tốc hiện đại Tp Hồ Chí Minh - Trung L-ơng dài 40km, dự kiến hồn thành vào cuối năm 2007 sẽ mở ra cơ hội rất tốt cho Tiền Giang để phát triển kinh tế trong đó đặc biệt thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế du lịch. Mạng l-ới giao thông đ-ờng bộ trong nội bộ tỉnh cũng rất thuận tiện. Hiện tại, đ-ờng ô tô đã đến đ-ợc trung tâm của 162/165 xã. [62;379]

Giao thông đ-ờng thủy cũng là thế mạnh của Tiền Giang. Tổng chiều dài

đ-ờng sông trên phạm vi cả tỉnh là 1422km, trong đó có gần 200 km thuộc tuyến giao thông đ-ờng thủy quốc gia. Tiền Giang có cảng quốc tế Mỹ Tho với cầu tàu có thể cho tàu trọng tải 3000 - 5000 DWT cập bến. Bình quân hàng hóa thơng qua cảng đạt khoảng180 - 250 tấn/năm. Hiện tại, dự án xây dựng bến tàu du lịch thành phố Mỹ Tho đang đ-ợc triển khai và khi hoàn thành sẽ có thể đón tàu du lịch quốc tế (trong tuyến nối với các n-ớc thuộc

tiểu vùng sông Mekong và tàu du lịch tới từ TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu) [62;381]

Ngồi ra, trong t-ơng lai gần, hệ thống đ-ờng sắt tuyến từ thành phố Hồ Chí Minh tới thành phố Mỹ Tho sẽ đ-ợc xây dựng. Đây là một điều kiện vô cùng thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội Tiền Giang nói chung và phát triển hoạt động du lịch (đặc biệt là du lịch cuối tuần) nói riêng.

B-u chính viễn thơng: trong những năm qua, ngành b-u chính viễn thơng

Tiền Giang không ngừng phát triển. Hiện nay, thị tr-ờng b-u chính viễn thơng của tỉnh đã có sự tham gia của các cơng ty viễn thông nổi tiếng nh- B-u điện, Công ty Thông tin di động VMS-MobiFone, Công ty dịch vụ viễn thông GPC, Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel, Công ty cổ phần dịch vụ b-u chính viễn thơng Sài Gịn - SPT, Công ty thông tin viễn thông điện lực - EVN Telecom. Đến năm 2005, mạng l-ới b-u chính, viễn thơng Tiền Giang có 207 điểm phục vụ b-u điện, bán kính phục vụ bình qn đạt 1,954km/điểm. Mạng internet cũng đã khá phổ biến với mật độ thuê bao bình quân đạt 0,64 thuê bao/100 dân. [62;385]

Trong những năm tới, Tiền Giang tiếp tục đầu t-, phát triển đồng bộ và hiện đại mạng l-ới b-u chính viễn thơng trên địa bàn tồn tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động du lịch cuối tuần ở tiền giang (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)