Điều kiện 1 Tiền Giang có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn rất thuận lợi cho phát triển du lịch cuối tuần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động du lịch cuối tuần ở tiền giang (Trang 63 - 70)

- Cơ cấu nguồn khách

2.2.1.1. Điều kiện 1 Tiền Giang có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn rất thuận lợi cho phát triển du lịch cuối tuần

nhiên và nhân văn rất thuận lợi cho phát triển du lịch cuối tuần

Yếu tố 1: Hệ thống tài nguyên du lịch của Tiền Giang rất phù hợp cho

việc tổ chức các hoạt động của du lịch cuối tuần

Tài nguyên khí hậu

Khí hậu vùng Tiền Giang mang tính chất gió mùa cận xích đạo. Các yếu tố khí hậu gồm: độ ẩm khơng khí, nắng, bức xạ, nhiệt độ, m-a... diễn biến theo quy luật khá ổn định và ít có sự khác biệt trên địa bàn tồn tỉnh. Nhìn

chung, các yếu tố khí hậu tại Tiền Giang đều rất thuận lợi cho phát triển du lịch cuối tuần. Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 26,6oC. Biên độ dao động nhiệt độ các tháng trong năm tại Tiền Giang không lớn (chỉ từ 1oC đến 4oC) và khơng có sự khác biệt nhiệt độ giữa các khu vực trong toàn tỉnh. Tiền Giang là tỉnh rất ít khi xảy ra nhiễu loạn thời tiết. Bão và áp thấp nhiệt đới hầu nh- không bao giờ ảnh h-ởng trực tiếp tới tỉnh.

Bảng 2.4. Đặc tr-ng nhiệt độ trung bình các tháng trong năm đo tại trạm Mỹ Tho - Tiền Giang

Thán g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 m TB 24, 8 25, 8 27, 2 28, 4 28, 2 27, 3 27, 0 26, 6 26, 6 26, 5 26, 1 25, 1 26,6 TB max 31, 6 32, 8 34, 7 35, 3 35, 2 33, 3 33, 3 32, 6 32, 8 32, 3 31, 8 31, 5 33,2 TB min 18, 4 20, 4 21, 0 23, 3 23, 4 22, 9 22, 9 22, 5 22, 5 22, 7 20, 6 18, 9 21,6

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 2006

Bảng 2.5. Nhiệt độ trung bình hàng năm tại Tiền Giang từ 1995 - 2005

TT Năm Nhiệt độ trung bình 1 1995 26,7oC 2 1998 27,4 oC 3 1999 26,6 oC 4 2000 26,7 oC 5 2001 26,9 oC 6 2002 27,0 oC 7 2003 26,8 oC 8 2004 26,8 oC

9 2005 26,7 oC

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 2006

Về l-ợng m-a, so với các tỉnh khác thuộc miền Đông và miền Tây của đồng bằng sông Cửu Long, Tiền Giang là tỉnh có l-ợng m-a ít hơn (<1500mm). Trong năm, l-ợng m-a phân bổ khơng đều vì vậy hình thành ở Tiền Giang hai mùa rõ rệt. Mùa m-a từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4.

Có thể nói, khí hậu tại Tiền Giang là một điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch đặc biệt là du lịch cuối tuần. Nền nhiệt độ trung bình 26,6oC rất phù hợp với sức khoẻ con ng-ời. Khí hậu tại Tiền Giang khá trong lành, mát mẻ. Tiền Giang khơng có mùa lạnh và cũng khơng có thời tiết oi bức. Du lịch Tiền Giang khơng chịu ảnh h-ởng của tính mùa vụ. Khách du lịch cuối tuần có thể tới Tiền Giang du lịch quanh năm. Ngay kể cả vào mùa m-a, mặc dù chịu ảnh h-ởng của lũ sơng Mêkơng nh-ng do tính chất đặc biệt của địa hình, của dịng chảy sơng Mêkơng và có vùng tiêu lũ Đồng Tháp M-ời nên hầu nh- các điểm du lịch của Tiền Giang đều không bị ảnh h-ởng của thời tiết. Mặt khác, khí hậu tại Tiền Giang không quá khác biệt so với thành phố Hồ Chí Minh - điểm cấp khách tiềm năng. Đây cũng là một yếu tố thuận lợi để Tiền Giang phát triển hoạt động du lịch cuối tuần.

- Tài nguyên địa hình

Tiền Giang nổi tiếng với địa hình đồng bằng đ-ợc chia cắt, phân ơ bởi hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Chính hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt này đã tạo nên ở Tiền Giang những phong cảnh tự nhiên kết hợp với nhân văn rất đẹp và có giá trị đối với du lịch. Bên cạnh đó, dạng địa hình các cồn trên sông (cồn Thới Sơn, cồn Tân Phong, Cồn Quy, cồn Cổ Lịch) và các cồn ven biển (cồn Ngang, cồn Ông Mão, cồn Vân Liễu, cồn V-ợt) với những hệ sinh thái tự nhiên và nhân văn độc đáo đã tạo nên những điểm du lịch có sức hấp dẫn rất lớn đối với khách du lịch. Ngồi ra, Tiền Giang cịn có

các điểm địa hình ven biển (với 32 km bờ biển) và khu vực trũng ngập phèn Đồng Tháp M-ời để có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch cuối tuần.

- Tài nguyên n-ớc

Tài nguyên n-ớc sẽ là yếu tố đặc tr-ng để Tiền Giang xây dựng sản phẩm du lịch cuối tuần của mình với các thế mạnh trong tổ chức các hoạt động, các trò chơi trên sông n-ớc. Hai con sông lớn chảy qua địa phận tỉnh là sơng Vàm Cỏ ở phía Bắc và sơng Tiền ở phía Nam cùng với các chi l-u của chúng và mạng l-ới kênh rạch tự nhiên và nhân tạo chằng chịt đã tạo nên một bức tranh thuỷ thế hết sức sống động và đa dạng. Tiền Giang cịn có các ao lớn nh- Ao Sinh Thái(1)(Tân Ph-ớc), Ao Vàm Láng(2) (Gị Cơng Đơng), Ao Tr-ờng Đua(3) (Gị Cơng Đơng) và Giếng Mỹ Tho(4) (Mỹ Tho). Tại các ao này có thể tổ chức các hoạt động tham quan và câu cá giải trí phục vụ khách du lịch cuối tuần. Ngồi ra, Tiền Giang cịn có địa hình bờ biển với một số khu vực có thể tổ chức cho khách du lịch nghỉ ngơi, tắm biển và tham dự các hoạt động trên bãi biển vào cuối tuần nh- bãi biển Tân Thành, bãi biển nhỏ trên Cồn Ngang. Trong đó, Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng hiện đang đ-ợc ngân hàng phát triển Châu á tài trợ xây dựng trở thành điểm du lịch nghỉ d-ỡng ven biển hấp dẫn.

- Thế giới động thực vật

Cùng với các điều kiện thuận lợi về khí hậu, địa hình, tài ngun n-ớc, thế giới động thực vật cũng là một trong những nguồn tài nguyên rất phù hợp để Tiền Giang phát triển du lịch cuối tuần.

(1) Ao Sinh Thái đ-ợc đào vào năm 1999, có dạng hình Elip với trục lớn dài 50m, trục nhỏ dài 30m. Ao Sinh Thái là địa điểm tái hiện lại thảm thực vật đặc tr-ng của vùng Đồng Tháp M-ời. Đây sẽ là một địa điểm du lịch cuối tuần rất hấp dẫn.

(2) Ao Vàm Láng đ-ợc đào năm 1993, có dạng hình chữ nhật dài 200m, rộng 100m, sâu 3,5m. Kinh phí đào ao do Cộng đồng Châu Âu tài trợ.

(3) Ao Tr-ờng Đua đ-ợc xây dựng từ thời Pháp thuộc, có dạng hình vng mỗi cạnh dài 100m. Hiện tại, ao đã đ-ợc cải tạo và xây lan can bao quanh.

(4) Giếng Mỹ Tho đ-ợc xây dựng từ thời Pháp thuộc là một hệ thống gồm 2 giếng nhỏ (rộng 16.000 m2) và giếng lớn (rộng 68.000 m2). Tr-ớc đây là nơi trữ n-ớc và cấp n-ớc cho tp Mỹ Tho, nh-ng hiện nay hệ thống

Do đặc điểm địa chất, địa hình và thuỷ văn nên hệ động thực vật tại đây phát triển khá phong phú với nhiều chủng loại. Có thể chia hệ động thực vật tự nhiên tại Tiền Giang thành hai quần thể:

+ Quần thể động thực vật ven biển, ven sông rạch: với các loại cây điển hình là mắm, đ-ớc, sú, vẹt, tràm, bần, ô rô, dừa n-ớc ... (ven biển) và bồ bồ, nghể, môn, dứa gai, kèo nèo, bần, dừa n-ớc (ven sơng rạch) và các lồi động vật đặc tr-ng nh- chim (cúm núm, bìm bịp...), cá (với hàng trăm lồi), bị sát (rắn, rùa biển, ba ba, ...)...

+ Quần thể thực vật vùng phù sa cổ, đất giồng: với các loại cây có thể sống đ-ợc trên nền đất pha cát, độ màu mỡ ít nh- sao, dầu, nhạc ngựa, bàng biển, trâm bầu, tre, me keo, trinh nữ, ... và các loại động vật nh- cị, diệc, kỳ nhơng, thằn lằn... [62;392]

Các quần thể trên đều là những hệ động thực vật có tính tái sinh mạnh. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động tham quan, dã ngoại, đi bộ hoặc trèo thuyền trong các kênh rạch ven bờ để tìm hiểu về thế giới động thực vật của địa ph-ơng (những hoạt động -a thích của khách du lịch cuối tuần) sẽ ít có ảnh h-ởng tới sự phát triển của hệ động thực vật tự nhiên.

Ngồi ra cịn phải kể đến các miệt v-ờn cây trái với hàng trăm loại cây trái nhiệt đới đ-ợc trồng tại vùng đất này. Có những sản vật nổi tiếng khắp cả vùng nh-: Mận Hồng Đào, Nhãn Nhị Quý, Sầu riêng Cai Lậy, Vú sữa Lò Rèn, Gạo nàng thơm Chợ Đào,... Tháng 29/7/2007, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã cấp giấy chứng nhận th-ơng hiệu cho 10 mặt hàng nông sản của Tiền Giang. Hiện nay, “du lịch miệt v-ờn” đã trở thành một trong những sản phẩm đặc tr-ng của du lịch Tiền Giang.

Về tài nguyên nhân văn

Nh- trình bày tại ch-ơng 1 của luận văn, tính chất phù hợp để khai thác cho phát triển du lịch cuối tuần thể hiện ở mức độ khác biệt giữa hệ sinh thái nhân văn của điểm đón khách so với điểm cấp khách. Đối với Tiền Giang,

điểm cấp khách du lịch cuối tuần tiềm năng chính là thành phố Hồ Chí Minh, Đây là nơi phát triển đô thị, th-ơng mại và công nghiệp vào bậc nhất của n-ớc ta. Trong khi đó, ở Tiền Giang, chủ yếu hiện nay vẫn là phát triển nông nghiệp. Các miệt v-ờn, các làng nghề sản xuất thủ công truyền thống, hệ thống các cơng trình di tích lịch sử văn hố, lối thế ứng xử và các sinh hoạt văn hoá nghệ thuật truyền thống mà Tiền Giang cịn l-u giữ đ-ợc chính là yếu tố hấp dẫn để ng-ời dân từ thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ và Bình D-ơng tới Tiền Giang vào cuối mỗi tuần.

Qua phân tích, có thể thấy rằng các yếu tố tài ngun khí hậu, địa hình, tài ngun n-ớc, hệ động thực vật và tài nguyên nhân văn của Tiền Giang đều rất phù hợp cho việc tổ chức các hoạt động tham quan, vui chơi, dã ngoại, giải trí, tiếp cận với thiên nhiên và văn hoá bản địa cho khách du lịch cuối tuần.

Yếu tố 2: Hệ thống tài nguyên du lịch của Tiền Giang có tính đa dạng,

t-ơng phản và có thể khai thác phục vụ du lịch quanh năm

Tiền Giang có ba vùng sinh thái mang những nét đặc tr-ng rất hấp dẫn và đ-ợc tỉnh xác định là ba vùng trọng điểm phát triển du lịch đó là:

Vùng sinh thái n-ớc ngọt: là vùng trái cây trên các cù lao và khu dân c-

nằm dọc sông Tiền thuộc các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành và thành phố Mỹ Tho. Đây là vùng nổi tiếng với kênh rạch chằng chịt, sông n-ớc mênh mông và những miệt v-ờn cây trái bốn mùa. Vùng sinh thái n-ớc ngọt mang những đặc tr-ng độc đáo của “nền văn minh miệt v-ờn” đã tạo nên những hệ sinh thái tự nhiên và nhân văn rất hấp dẫn đối với khách du lịch. Hiện nay, khách du lịch tới Tiền Giang chủ yếu là tới tham quan vùng sinh thái này.

- Vùng sinh thái ngập mặn ven biển: mang những đặc tr-ng của hệ sinh

thái ngập mặn ven biển Tây Nam Bộ. Vùng sinh thái này nằm trên địa phận huyện Gị Cơng Đơng. Những yếu tố tự nhiên và nhân văn ở khu vực này cũng là nguồn tài nguyên rất quý giá cho phát triển du lịch cuối tuần. Tại đây đã hình thành Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng với những hạng mục đã

đ-ợc đầu t- để phục vụ phát triển du lịch đó là hệ thống điện n-ớc, bờ kè bảo vệ, cầu dẫn ra biển. Đặc biệt, đã có tuyến giao thơng đ-ờng bộ (Quốc lộ 50 và tỉnh lộ 862) nối TP HCM trực tiếp tới Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng. Hiện tại, Dự án xây dựng Khu du lịch biển Tân Thành- Hàng D-ơng vẫn đang tiếp tục đ-ợc triển khai với tổng số vốn đầu t- dự kiến lên tới 1.708 tỷ đồng. Hứa hẹn trong t-ơng lai, đây cũng là một trong những khu vực hẫp dẫn khách du lịch đặc biệt là khách du lịch cuối tuần. [65]

- Vùng sinh thái ngập phèn: thuộc huyện Tân Ph-ớc. Toàn vùng là những cánh đồng rộng mênh mơng với nhiều lồi động, thực vật đặc hữu nh- tràm vó, bàng, lác, chim, cị, trăn, rùa, ong mật... Đây là một nguồn tài nguyên du lịch rất độc đáo của Tiền Giang mà không phải tỉnh nào thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng có đ-ợc. Vùng sinh thái này thích hợp cho phát triển du lịch nghiên khoa học và tham quan nghỉ d-ỡng.

Ngồi ra, Tiền Giang cịn có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn cả vật thể và phi vật thể rất hấp dẫn và độc đáo. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có 21 di tích đ-ợc cơng nhận là Di tích lịch sử văn hố quốc gia và gần 90 di tích cấp tỉnh [63]. Nhiều di tích đã đ-ợc đ-a vào các tour du lịch nh- Di tích lịch sử chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút, Di tích khảo cổ Gị Thành, Di tích lịch sử chiến thắng ấp Bắc, Lăng Tr-ơng Định, Lăng Hoàng Gia, Chùa Vĩnh Tràng,

Chùa Bửu Lâm, Chùa Sắc Tứ và đặc biệt là hai ngôi nhà cổ nổi tiếng tại huyện Cái Bè(1)... Bên cạnh đó, Tiền Giang cịn có thể tạo thêm sự hấp dẫn cho các sản phẩm du lịch của mình bằng hệ thống các lễ hội, các làng nghề thủ công truyền thống, sinh hoạt vật chất trên sông, đờn ca tài tử, hị sơng n-ớc, múa bóng rỗi...

(1) Nhà cổ ông Cai Huy đ-ợc xây dựng năm 1890 tại làng Hoà Khánh theo kiến trúc cung đình Huế với những nét điêu khắc, chạm trổ công phu. Nhà cổ ông Ba Đức tại làng Đơng Hồ Hiệp đ-ợc xây dựng năm 1938 theo lối kiến trúc thời Pháp. Trong nhà hiện còn l-u giữ nhiều tủ thờ, bàn ghế cẩn ốc, xà cừ rất có giá trị. Hai ngơi nhà đã đ-ợc tổ chức JICA của Nhật Bản hỗ trợ kỹ thuật và kinh phí để trung tu và gìn giữ. Hiện đã đ-ợc đ-a

Sự đa dạng và hấp dẫn của hệ thống tài nguyên du lịch tại Tiền Giang sẽ giúp cho tỉnh có thể tổ chức nhiều loại hình hoạt động phục vụ khách du lịch cuối tuần.

Ngồi ra, do đặc tr-ng về khí hậu nên Tiền Giang có thể khai thác các tài nguyên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần suốt trong năm. Nhiệt độ tại đây ln ổn định, khơng có mùa rét khơng có bão, áp thấp nhiệt đới. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho phát triển du lịch cuối tuần mà không phải địa ph-ơng nào cũng có đ-ợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động du lịch cuối tuần ở tiền giang (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)