Đánh giá tổ chức và hoạt động của các sàn giao dịch công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành sàn giao dịch công nghệ ảo để thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu ứng dụng tại viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam (Trang 51 - 53)

9. Kết cấu luận văn

2.1.4.Đánh giá tổ chức và hoạt động của các sàn giao dịch công nghệ

2.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động của các sàn giao dịch công nghệ

2.1.4.Đánh giá tổ chức và hoạt động của các sàn giao dịch công nghệ

Hạn chế của sàn giao dịch công nghệ:

- Chất lƣợng một số cuộc tƣ vấn, kết nối cung cầu cho doanh nghiệp đầu tƣ, đổi mới công nghệ, thiết bị vẫn chƣa đạt đƣợc yêu cầu, đặc biệt là nhóm công nghệ cao, đặc biệt là đặt hàng công nghệ.

- Chất lƣợng báo cáo tƣ vấn xây dựng lộ trình đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp mới chỉ dừng ở mức phù hợp với doanh nghiệp đến giai đoạn năm 2020, chƣa dự báo đƣợc công nghệ, sản phẩm tiên tiến trên thế giới đến năm 2025.

- Số lƣợng thành viên thu phí tham gia trên sàn trực tuyến còn hạn chế. - Một số nhiệm vụ do Sàn đảm nhận triển khai còn mới mẻ, khó và chƣa có địa phƣơng và đơn vị nào triển khai nên vừa thực hiện vừa rút khinh nghiệm.

+ Trình độ, kỹ năng thực hiện và giải quyết công việc của nhân lực ở một số bộ phận còn hạn chế, đã ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của Sàn.

Đánh giá chung: Qua thực trạng hoạt động của 03 Sàn giao dịch công nghệ tiêu biểu ở trên có thể thấy rằng các Sàn này hoạt động chƣa thật sự hiệu quả và theo tác giả còn tồn tại một số điểm hạn chế tƣơng đồng nhƣ sau:

- Các kỳ Techmart tổ chức từ trƣớc đến nay còn nhiều điểm hạn chế nhƣ: Tổ chức tại một thời điểm và một địa điểm cố định theo từng năm do vậy địa điểm tổ chức chỉ đáp ứng đƣợc phần nào đó cho các doanh nghiệp ở khu vực và gần khu vực tổ chức, nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp vùng không đƣợc tổ chức Techmart không đƣợc thỏa mãn. Thời gian tổ chức techmart thông thƣờng 5 năm tổ chức 2 lần nên việc Ban Tổ chức có sự thay đổi về thời gian tổ chức (không thành nếp) cũng ảnh hƣởng đến tâm lý e ngại của doanh nghiệp.

- Tại các Hội trợ Techmart và các Sàn Giao dịch mới chỉ trƣng bày những công nghệ và thiết bị mà nhà khoa học, nhà sáng chế có nên cần tìm hiểu và trƣng bày các sản phẩm công nghệ và thiết bị theo nhu cầu của thị trƣờng, cụ thể là nhu cầu của doanh nghiệp.

- Nhân lực tham gia Techmart hầu hết là nhân lực quản lý của các Sàn nên trình độ chuyên môn hoặc am hiểu về công nghệ mang đi Techmart còn

hạn chế nên việc giới thiệu và tƣ vấn cho khách hàng, đối tác gặp nhiều lúng túng.

- Techmart vẫn mang tính hình thức, phong trào nên hiệu quả của hoạt động này chƣa cao: ví dụ nhƣ nhiều đơn vị có nhiều công nghệ có tính ứng dụng nhƣng không tham gia (có thể thông tin không đến đƣợc đơn vị, vấn đề tài chính, tham gia một vài lần không hiệu quả, tham gia ký họp đồng tại Techmart mang tính hình thức....).

- Việc kết nối cung cầu giữa các Sàn còn gặp nhiều lúng túng, khó khăn nên chƣa thực sự hiệu quả.

- Nguồn cung cấp công nghệ và thiết bị tại Sàn còn hạn chế. Và chất lƣợng sản phẩm công nghệ và thiết bị trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của ngƣời tiêu dùng.

- Việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cho các doanh nghiệp còn nhiều khó khăn trong việc định giá, các định phƣơng thức chuyển giao.

- Đổi mới công nghệ chƣa thành nhu cầu cấp bách của Doanh nghiệp...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành sàn giao dịch công nghệ ảo để thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu ứng dụng tại viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam (Trang 51 - 53)