Những nguyên tắc và yêu cầu trong việc báo chí thực hiện “giải cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với vấn đề giải cứu nông sảncho nông dân (Trang 35)

7. Bố cục luận văn

1.4. Những nguyên tắc và yêu cầu trong việc báo chí thực hiện “giải cứu

nông sản”

Mọi hoạt động của báo chí đều được thực hiện dựa trên chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. Việc thực hiện giải cứu nông sản trước hết cũng cần đảm bảo những nguyên tắc, yêu cầu chung trong các quy tắc đạo đức nghề báo như:

- Tôn trọng sự thật, đảm bảo tính chính xác, trung thực, cơng bằng và khách quan: Phản ánh các sự kiện và vấn đề với thực tế đầy đủ các chi tiết,

không thêm, không bớt, không thiên lệch, thiên vị; thơng tin sự kiện đúng như nó vốn có trong thực tiễn.

- Tôn trọng quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí: Quyền được

thơng tin là quyền cơ bản của con người, được hiến pháp và pháp luật bảo vệ.

- Đảm bảo tính nhân văn: Đó là thái độ tiếp cận, đánh giá các sự kiện

và vấn đề trong cuộc sống hàng ngày liên quan đến cộng đồng cũng như số phận con người. Lựa chọn đề tài, góc nhìn và chi tiết nào để đăng tải thông tin. Hàm lượng văn hóa và giá trị nhân văn của tác phẩm báo chí có thể ẩn chứa sức mạnh dồi dào đằng sau những chi tiết do nhà báo cung cấp. Thông qua những chi tiết cụ thể, sinh động và đang cựa quậy ấy sẽ ánh lên nhân cách nghề nghiệp của nhà báo. Báo chí thơng tin về tiêu cực nhưng cố gắng luôn nhằm đạt được hiệu ứng tác động xã hội tích cực. hơi dậy, tìm ra hướng đi, cách giải quyết vấn đề.

- Giữ gìn niềm tin của cơng chúng: Nhà báo cần có óc phân tích tốt, cần

phải biết phân tích bản chất sự kiện và vấn đề cũng như năng lực tác động của nó trong mối quan hệ đang đặt ra. Bởi nếu thông tin nhanh mà thiếu chọn lọc, cân nhắc và nhất là thiếu phân tích thì có thể khả năng đem lại niềm tin cho công chúng sẽ bị suy giảm. Mà mỗi khi công chúng mất niềm tin và thơng tin báo chí, thì sức mạnh xã hội của báo chí sẽ suy giảm, thậm chí khơng cịn. áo chí đánh mất niềm tin nơi công chúng là mất tất cả.

Ngoài ra, việc báo chí giải cứu nơng sản cần tuân thủ theo những nguyên tắc và yêu cầu cụ thể sau đây:

Nâng cao dân trí, tuyên truyền đường lối, chủ trương chính sách của Đảng về lĩnh vực nông nghiệp

Với chức năng thơng tin nhằm nâng cao dân trí, báo chí có trách nhiệm lớn trong việc tun truyền đường lối chính sách, chủ trương của Đảng. Người làm báo về nông nghiệp, nông thôn bắt buộc phải nắm vững các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước chỉ đạo cũng như có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực này. Hướng dẫn cụ thể về cơ cấu, quy hoạch, cây trồng - vật nuôi, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Bám sát và thông tin kịp thời các hoạt

động trong nông nghiệp. Đồng thời, cung cấp thông tin cho các cấp, các ngành, cho nông dân những thông tin thiết thực và kiến thức về thổ nhưỡng, khí hậu, q trình sinh học của từng giống cây, giống con mới,…những thông tin, những kiến thức về đưa công nghiệp – nhất là công nghiệp chế biến và dịch vụ – về nông thôn, những thơng tin nhằm bồi dưỡng đào tạo nơng dân có tri thức, có kinh nghiệm, có bản lĩnh để tiến hành ba bước chuyển đổi cách mạng sâu sắc trên mặt nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Đặc biệt phải thơng tin có trách nhiệm về giá cả, về các thị trường trong nước, khu vực và thế giới đối với từng sản phẩm nông nghiệp. Điều rất quan trọng là báo chí phải thơng tin những kiến thức và hướng dẫn các hình thức hợp tác, liên kết của nơng dân trong từng xóm ấp, làng, xã; hợp tác liên kết giữa các vùng, hợp tác liên kết giữa nông dân với hợp tác xã, với các doanh nghiệp…

Đưa tin kịp thời, phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng công chúng

Đưa tin kịp thời, phong phú, đa dạng, thơng tin có chiều rộng và sâu, thơng tin mới, nhanh sâu sát các vấn đề của nông nghiệp, nông thôn. Nếu thận trọng quá, vào cuộc chậm thì có lỗi với bạn đọc nhà nông; nhưng nếu đưa tin ào ào, góp phần làm cho thực trạng ùn ứ nơng sản thêm nặng nề, mà khơng thúc đẩy, đề xuất được giải pháp gì, thì cũng là những bài báo vơ tích sự [54].

Người nơng dân ở các vùng nông thôn luôn là những đối tượng cần được ưu tiên cập nhật thông tin hơn cả, do đó phải thơng tin một cách nhanh chóng, chính xác đến họ. Thơng tin đưa đến lớp đối tượng này cũng cần đảm bảo phong phú, đa dạng cả về hình thức, nội dung và cách thức phản ánh vấn đề. Đa dạng hố các hình thức thơng tin, sử dụng các thể loại phối hợp, ngôn ngữ phù hợp với trình độ, tâm lý của người dân.Việc lựa chọn cách thức thông tin cũng quan trọng như lựa chọn nội dung.Đối với nông nghiệp, nông thôn, người nông dân, việc này càng quan trọng.Nếu khơng có cách thức phản ánh và ngơn ngữ sử dụng phù hợp, họ có thể khơng tiếp nhận được thơng tin.

Vì vậy, người phóng viên cần phải hết sức chú ý, cân nhắc khi lựa chọn góc độ, ngơn ngữ thơng tin.

Thêm vào đó, công chúng của các bài báo trong việc giải cứu nông sản bao gồm các đối tượng khác nhau: nông dân, doanh nghiệp, người dân, các cơ quan ban, ngành, địa phương…vì thế các bài báo cần chú trọng đến từng đối tượng công chúng với những thông điệp cụ thể.

Tách biệt quảng cáo với bài báo

Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi thực hiện giải cứu nông sản cho nông dân là giúp cho các mặt hàng nơng sản tìm được đầu ra, càng nhiều đối tượng biết đến thì việc tiêu thụ sản phẩm càng dễ dàng. Nhưng báo chí có những chức năng và vai trò rõ ràng được quy định theo Luật, quảng cáo cũng vậy, khơng thể vì mong muốn trước mắt mà bài báo trở thành bài quảng cáo. Quảng cáo là hình thức tuyên truyền, giới thiệu thông tin về sản phẩm nhằm tác động đến hành vi, thói quen của người tiêu dùng. Mục đích trực tiếp của quảng cáo là thương mại.Trong trường hợp này, nhiệm vụ của báo chí là giải cứu mang tính chiều sâu, lâu dài và bền vững. Việc có những bài báo vì mong muốn có thể giúp người dân bán được càng nhiều hàng càng tốt đã đưa ra những thơng tin phóng đại về sản phẩm không những khơng giúp cải thiện tình hình mà cịn gây ra tâm lý nghi ngờ đối với người dân. Vì thế, tách biệt bài báo với quảng cáo được xem là một trong những nguyên tắc của việc báo chí tham gia vào giải cứu nông sản .

Khơng đưa tin mang tính “võ đốn”

Việc giải cứu nơng sản trở thành điểm nóng của vấn đề nơng nghiệp đã khiến khơng ít bài báo chạy theo dư luận, làm nhiễu loạn thơng tin, thậm chí cịn là một phần ngun nhân dẫn đến tình trạng nơng sản phải giải cứu . Trường hợp sau đây là một ví dụ điển hình: Gia đình tơi có trồng 1,5ha vải thiều. Mỗi khi bước vào vụ thu hoạch vải thiều, các báo, đài lại đưa tin. Có báo đưa đúng, nhưng cũng có báo đưa chưa chính xác. Ví như, vụ vải thiều

năm ngối, có báo vội đưa tin về được mùa, mất giá, có báo nói phía Trung Quốc giở chiêu trò ngừng mua để ép giá… Nhưng cái chính do bên Trung Quốc cũng đang vào vụ thu hoạch vải thiều, nên họ mua giảm đi so với mọi năm, không phải là ngừng. Cách đưa tin như thế khiến cho người trồng vải thiệt hại bởi thương lái được đà ép giá, kéo giá càng lúc càng giảm từ 9.000 đồng/kg xuống còn 4.000 đồng/kg khi vào giữa vụ [54]. Việc báo chí đưa tin mang tính quy chụp, võ đoán cũng được xem như việc đưa tin sai sự thật, nhưng có thể dưới góc độ nào đó tác giả khơng cố tình hoặc khơng ý thức được hành động của mình đã làm trầm trọng hơn thiệt hại của nhà nơng. Báo chí có nhiệm vụ đưa thông tin dự báo, định hướng thị trường tốt, tuyệt đối khơng đưa tin mang tính quy chụp, võ đốn.

1.5. Nội dung, phƣơng pháp giải cứu nông sản cho nông dân của báo in

1.5.1. Nội dung

Vài năm trở lại đây, nhất là từ năm 2017 đến nay, cụm từ được nhắc đến nhiều nhất trong lĩnh vực nơng nghiệp có lẽ là giải cứu . Từ giải cứu thanh long, giải cứu dưa hấu, giải cứu hành, ớt, củ cải…, giải cứu thịt lợn. Giải cứu nông sản trở thành đề tài lớn cho báo chí Việt Nam: nguyên nhân, thực trạng, giải pháp… cho thấy tính cấp bách của vấn đề. Mục tiêu phát triển của quốc gia là trở thành một nước cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nhưng dựa trên sự phát triển ổn định và bền vững của một nền nông nghiệp. Trong các cuộc giải cứu nơng sản báo chí nói chung và báo in nói riêng đóng vai trị quan trọng. Nhờ báo in, các cuộc giải cứu trong thời gian qua đã được thực hiện nhanh hơn, sớm hơn và hiệu quả hơn. Các bài báo in khi đề cập đến vấn đề giải cứu nông sản tập trung chủ yếu vào các nội dung sau:

- Thông tin về các mặt hàng nông sản cần giải cứu - Thực trạng về giải cứu nông sản đang được tiến hành

- Nguyên nhân dẫn đến việc nông sản liên tục cần giải cứu, đề xuất các giải pháp giải cứu nông sản

- Bình luận, đánh giá về các giải pháp giải cứu nông sản đang được triển khai

- Từ câu chuyện giải cứu nông sản bàn luận đến các vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững: kết cấu, cấu trúc ngành nông nghiệp, ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, xây dựng thương hiệu nông sản Việt.

1.5.2. Phương pháp

Phương pháp là cách thức, con đường, biện pháp để thực hiện một hoạt động nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Phương pháp có thể được hiểu là các hoạt động được thực hiện nhằm giải quyết một vấn đề hay hiện tượng xã hội. Như vậy, tìm hiểu phương pháp tức là tìm hiểu các yếu tố, cách thức, biện pháp và mối quan hệ giữa chúng theo một trật tự logíc nhằm hướng tới một mục tiêu nào đó. Những phương pháp nổi bật được báo chí sử dụng và triển khai hiệu quả trong thời gian qua:

Tổ chức chiến dịch thông tin

Chức năng thông tin là chức năng quan trọng hàng đầu của báo chí. áo chí ra đời là nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin giao tiếp của công chúng và sự phát triển của báo chí cũng dựa trên sự gia tăng nhu cầu thơng tin – giao tiếp trong xã hội, hợp tác lao động, chống lại các mối nguy hiểm.

Báo chí thực hiện chức năng thơng tin – giao tiếp là nhằm thực hiện các chức năng khác. Mọi chức năng của báo chí đều được thực hiện thông qua con đường thơng tin. áo chí thơng tin để thực hiện chức năng giáo dục, thơng tin để thực hiện vai trị giám sát, quản lý xã hội, thông tin để thực hiện chức năng văn hóa, giải trí…

Trong các cuộc giải cứu này báo chí đóng vai trị quan trọng trong việc thơng tin nhanh, chính xác đến các cơ quan ban, ngành.Và phải khẳng định một điều, báo chí ln đi đầu trong các cuộc giải cứu . Sức lan tỏa của báo chí rất nhanh và lớn, nhất là trong xu thế báo chí kết nối mạng internet tồn cầu.

Vai trị của báo chí khơng chỉ là phản ánh đời sống xã hội qua việc thông tin nhanh nhất, chân thực nhất những sự kiện thời sự trong đời sống, mà còn ở việc định hướng thông tin tới công chúng. Bên cạnh đó, một bài báo hay, bình luận, phân tích sắc sảo cũng sẽ có tác động mạnh tới người làm chính sách.Các bài bình luận phân tích của báo chí trong các cuộc giải cứu đã có giá trị mở đường dư luận xã hội. Từ đó, cần có sự tiếp cận từ nhiều phía, báo chí đã tìm đến các chuyên gia kinh tế, chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp để có cái nhìn khách quan, chứ không chỉ dựa theo ý kiến của người chăn ni, thơng tin từ các doanh nghiệp để từ đó Chính phủ có hướng xử lý kịp thời.

Trực tiếp tổ chức giải cứu

Trên thực tế, ngay từ đầu tháng 12/2016, khi các dấu hiệu bất thường về việc tăng đàn lợn một cách nhanh chóng cùng với đó là sự sụt giá nghiêm trọng ngay thời gian cao điểm giáp Tết, nhiều cơ quan báo chí đã ngay lập tức có thơng tin từ các địa phương, cập nhật liên tục diễn biến giá hàng ngày để bà con nông dân và các cơ quan chức năng được biết. Đồng thời, cũng gần như ngay lập tức nhờ có sự vào cuộc của báo chí, ộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã có các văn bản cảnh báo về tình hình phát triển nóng đầu lợn cả nước khiến giá xuống quá thấp thời gian qua; đồng thời tăng thực hiện chuỗi liên kết, ni theo tín hiệu thị trường.

Trước các thơng tin liên tục từ các cơ quan báo chí, ộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn đã kêu gọi các cấp, các ngành chung tay hỗ trợ. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng đã yêu cầu các giải pháp căn cơ để về lâu dài có thể giúp ngành chăn nuôi phát triển. Cùng chung tay giải cứu là các bộ, ngành khác như ộ Cơng Thương, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước...

Trong một nỗ lực xây dựng ý tưởng, thúc đẩy tìm kiếm giải pháp mang tính thị trường hỗ trợ nông dân giảm thiệt hại do được mùa mất giá , việc xây dựng biệt đội giải cứu sớm chính là việc xây dựng các mạng lưới thông

tin, bám sát thực tế với những giải pháp mang tính thị trường, vận hành theo dự án, để hỗ trợ nông dân, với sự chung tay của nhiều bên. Trước hết nhằm dự báo và giảm thiểu tối đa những thiệt hại khi triển khai cuộc giải cứu nông sản muộn.

Thúc đẩy các cơ quan chức năng hành động

Trước tình hình cấp bách của vấn đề, báo chí cũng tạo áp lực, thúc ép việc các cơ quan chức năng vào cuộc. ởi vậy, theo ơng Nguyễn im Đốn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chăn ni Đồng Nai, khi báo chí phản ánh tình hình thua lỗ nặng nề, lợn tồn đọng, giá rẻ như cho khi Trung Quốc ngừng mua đã tác động tạo nên một cuộc giải cứu cho người nuôi lợn. Các đơn vị bán lẻ, siêu thị đã chấp nhận giảm giá bán thịt 20-30% để kích cầu tiêu dùng, tăng đầu ra. Các công ty chăn nuôi, giết mổ đã bắt đầu tiến hành tăng thu mua lợn, giết thịt cấp đông với số lượng lớn hơn bình thường. Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đã phối hợp với Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh thu mua lợn hơi với giá cao hơn giá thị trường 20-25%, mở các điểm bán ngay tại các huyện, thành phố với giá thịt rẻ hơn thị trường 25- 40% [57].

ởi thế, vai trò, chức năng giám sát, phản biện của báo chí ngày càng được khẳng định và sức mạnh của báo chí, niềm tin của cơng chúng đối với cơ quan báo chí cũng ngày được nâng cao. Trao đổi với báo chí về câu chuyện giá thịt lợn giảm trong thời gian qua, Thứ trưởng ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn thừa nhận, do những nỗ lực của các bộ ngành, địa phương và cả báo chí nên giá lợn hơi trong mấy ngày qua đã tăng lên. Và cảm ơn các cơ quan báo chí đã tuyên truyền rất tốt để giải cứu giá thịt lợn, tạo ra tâm lý yên tâm vượt qua khó khăn này.

Nhờ đi đến tận từng địa phương, gặp trực tiếp người chăn nuôi, trong các cuộc giải cứu báo chí đã đi sâu vào thực tế, phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng chính đáng của người chăn ni đến với các cơ quan chức năng

góp phần giúp các cuộc giải cứu nông sản đi sâu, đúng và đến được tới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với vấn đề giải cứu nông sảncho nông dân (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)