(Nguồn xử lý số liệu SPSS của tác giả)
Thể loại Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Phản ánh 55 70.5% 71.4% Bình Luận 2 2.6% 2.6% Tin 7 9.0% 9.1% Phỏng vấn 2 2.6% 2.6% Phóng sự 3 3.8% 3.9% Phân tích 9 11.5% 11.7% Tồn bộ 78 100.0% 101.3%
Bảng 2.5 Các thể loại báo chí sử dụng trên báo Nơng nghiệp VN
(Nguồn xử lý số liệu SPSS của tác giả)
Thể loại Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Phản ánh 6 75.0 75.0 75.0
Bình
Luận 1 12.5 12.5 87.5
Tin 1 12.5 12.5 100.0
Toàn bộ 8 100.0 100.0
Bảng 2.6 Các thể loại báo chí sử dụng trên báo Thái Bình
(Nguồn xử lý số liệu SPSS của tác giả)
Các thể loại báo chí xuất hiện trên các báo khơng có biến động lớn trong hai năm 2017 – 2018. Thể loại chủ đạo là bài phản ánh (76 bài:báo Nhân dân
15 bài, báo Nông Nghiệp 55 bài, báo Thái Bình 6), tin (9 bài: báo Nhân dân 1 bài, báo Nơng Nghiệp 7 bài, báo Thái Bình 1), bình luận (6 bài: báo Nhân dân 3 bài, báo Nơng Nghiệp 2 bài, báo Thái Bình 1), các thể loại khác sử dụng rất ít (15%). Để tập trung làm rõ thực trạng giải cứu nông sản trên ba tờ báo, tác giả tập trung vào các thể loại chủ đạo thường xuyên xuất hiện.
Bài phản ánh là dạng xuất hiện nhiều nhất trên ba tờ báo. Bài phản ánh không chỉ dừng lại ở sự mô tả các sự kiện, hiện tượng, vấn đề của cuộc sống mà còn lý giải, khái quát, so sánh và phân tích các sự kiện đó. Tuy nhiên, bài phản ánh chưa được coi là một thể loại báo chí mà thường được dùng với nghĩa để khu biệt với Tin về mặt dung lượng. Theo tác giả Đức Dũng trong
“Viết báo như thế nào” thì ài phản ánh được đề cập tới ở đây không phải là
một thể loại báo chí. Đây chỉ là những dạng bài thông tin phản ánh tuy vẫn đáp ứng những tiêu chí của một tác phẩm báo chí (như tính xác thực, tính thời sự… nhưng chưa đạt tới tiêu chuẩn của thể loại . Nội dung bài phản ánh khá phong phú vì nó thích hợp phản ánh nhiều vấn đề trong đời sống xã hội. Đề tà của bài phản ánh đa dạng, giúp người tiếp nhận hiểu và nhận biết vấn đề theo đúng những gì phản ánh trong tác phẩm. Dung lượng của bài phản ánh ngắn gọn, kết cấu gắn liền với sự kiện, ngôn ngữ gần với đời sống thực, phù hợp với đối tượng tiếp nhận của các bài báo là đa phần người nông dân.
Bài phản ánh được chia làm ba nhóm lớn đó là: bài phản ánh thông tin, bài phản ánh phân tích và bài phản ánh nêu vấn đề. Các dạng bài phản ánh trên ba tờ báo đã phát huy hiệu quả trong việc đi sâu phản ánh thực trạng đời sống của người nông dân thời giải cứu ; các hoạt động giải cứu đang được triển khai. Có thể kể đến một số bài viết trên báo Nông Nghiệp Việt Nam:
“Chạy theo chuối già, lãnh quả đắng”, tác giả Nhật Vy, số 5238 ngày
01/04/2017 bài viết sử dụng thể loại bài phản ánh để chỉ ra câu chuyện người dân tự Đồng Nai tự ý trồng giống chuối Nam Mỹ mà không theo quy hoạch cũng không chuẩn bị đầu ra. ài báo đảm bảo đúng thể thức của bài phản ánh
phân tích. Trong bài báo, tác giả khơng chỉ phản ánh hiện thực mà cịn phân tích tình hình thực tiễn để gửi tới độc giả một vấn đề cần quan tâm là một số doanh nghiệp hoạt động mập mờ không minh bạch trong việc cung cấp giống, bao tiêu sản phẩm đầu ra. Vì thế, người dân và doanh nghiệp cần thông qua địa phương cũng như các cơ quan chuyên môn trước khi đặt bút ký kết để đảm bảo quyền lợi sau này.
Ngồi ra cịn một số các bài phản ánh như: “Người nuôi lợn lỗ đậm”
tác giả Thanh Nga; “Giải cứu đàn lợn từ các quy định pháp luật” tác giả Thái Sinh số 5287 ngày 09/05/2017; “Nghịch lý giá thịt heo” tác giả Hoàng Hạnh, số 5297 ngày 23/05/2017… Các bài báo này đều là các bài phản ánh thơng tin.
Trên Báo Nhân dân có thể kể đến một bài phản ánh như:
“Để tiêu thụ nông sản khơng cịn là gánh nặng”, tác giả Mai Phương,
số 22466 ngày 08/04/2017 là bài phản ánh thông tin. Trong bài viết tác giả đã đưa ra các thông tin liên quan đến các vụ việc giải cứu nơng sản điển hình ở các địa phương khác nhau như: cà chua, thanh long, dưa hấu và thịt lợn, rau xanh… ài báo cũng điểm qua một số giải pháp như: hợp tác giữa lực lượng sản xuất nguyên liệu và các doanh nghiệp đầu ra nhằm giải quyết triệt để bài toán chất lượng và giá rẻ , đảm bảo khâu sản xuất/ chế biến/ tiêu thụ…
Ngồi ra, cịn có một số bài viết: “Chung tay giúp người chăn ni vượt khó , tác giả Anh Quang, số 22488 ngày 30/04/2017; “Đảm bảo đầu ra cho chăn nuôi”, tác giả Anh Linh, số 22497 ngày 10/05/2017…
Báo Thái Bình: “Quỳnh Hải Xót lịng phá bỏ cây màu làm phân”, tác giả Lưu Ngần số 6976 ngày 29/05/2017; “Dồn tổng lực giải cứu ngành chăn
nuôi lợn Kỳ 3: Muôn nẻo đường tự cứu”, tác giả Lưu Ngần, Phạm Hưng, số
6969 ngày 20/05/2017; “Đông Hưng Gian nan “giải cứu lợn””, tác giả Thu Hiền, số 6966 ngày 17/05/2017… (xem thêm tại phụ lục 1,2,3 bảng thống kê chi tiết các bài báo)
Ngôn ngữ
Việc sử dụng ngôn ngữ trong các bài báo được khảo sát tương đối phù hợp với từng thể loại báo chí.
Đối với báo in, cái độc giả tiếp nhận đầu tiên là chữ, thế mạnh của báo in so với các loại hình báo chí khác chính là ngơn ngữ. Ngày nay công nghệ in cho phép thể hiện nhiều kiểu chữ khác nhau do đó các báo ngày càng có cơ hội tạo ra sự đặc sắc. Chữ thể hiện trên báo gồm chữ tít và chữ chính văn. Chữ tít là một trong những yếu tố có sức lơi cuốn thị giác người tiếp cận nhất. Bên cạnh đó nó cũng có vai trị quan trọng trong việc thể hiện nội dung bài viết. Các tít trong các bài viết thường được đặt ở phía trên bài viết để thu hút đối tượng. Nhìn chung việc sử dụng chữ trong các bài viết đảm bảo được tính thẩm mĩ và góp phần vào việc truyền tải hiệu quả thông tin đến với đối tượng tiếp nhận.
Ảnh
Hầu hết các bài viết đăng tải trên ba tờ báo đều sử dụng ảnh (65% trên báo Nhân dân; 74% trên báo Nông Nghiệp Việt Nam; 87% trên báo Thái ình gồm hai loại: ảnh minh họa và ảnh báo chí. Hai loại này có tác động trực tiếp đến đối tượng nhận thông tin. Khi tiếp xúc với một tác phẩm báo chí, cái thu hút độc giả đầu tiên là ảnh, sau đó mới là nội dung bài báo. Trong báo in ảnh được coi là một bộ phận quan trọng không thể thiếu của bài báo. Tuy nhiên, theo khảo sát, việc đăng tải ảnh trên các bài viết vẫn cịn nhiều bất cập, khơng đồng nhất và thiếu trích dẫn đầu đủ, nội dung thơng tin của ảnh chưa thực sự ăn khớp với nội dung bài viết. Các bài viết đơi khi cịn thiếu ảnh trong khi nếu có ảnh thì hiệu quả tiếp nhận thơng tin sẽ cao hơn. Ví dụ bài “Lợn bị
cắt bữa vì giá rẻ” đăng trên số 5269, ngày 13/4/2017; “MM Mega Market ký hợp đồng tiêu thụ heo VietGAP” đăng trên số 5275 ngày 28/4/2017 cuả Lê
2.3. Những ƣu điểm và hạn chế của các bài báo khảo sát 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Báo Nhân dân Báo Nông nghiệp VN Báo Thái Bình
Số lƣợng bài báo
Số lượng bài báo
Hình 2.3 Số lƣợng bài báo (Nguồn xử lý số liệu SPSS của tác giả)
Trước thực trạng nông sản Việt liên tục phải giải cứu (từ năm 2015 đến nay , báo chí đã làm tốt vai trị của mình. Hàng nghìn bài báo, chương trình phát thanh, truyền hình bàn luận về chủ đề này, trong đó có những bài báo, chương trình được đánh giá là có chất lượng chun mơn góp phần giải cứu hiệu quả nông sản cho nông dân, tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể nào, nhưng những đánh giá tích cực từ dư luận xã hội là bằng chứng cho nỗ lực của các phóng viên, biên tập viên. Điều đó cho thấy ý nghĩa to lớn của báo chí đối với việc phát triển kinh tế xã hội nói chung, nhất là phát triển nơng nghiệp.
Tính đến tháng 3/2018 khi gõ cụm từ báo chí giải cứu nơng sản trên cơng cụ tìm kiếm google đã có khoảng 21.000.000 kết quả tìm kiếm, phần lớn đó đều là những bài báo viết về đề tài giải cứu nông sản. Như vậy có thể thấy, sự quan tâm của báo chí đối với đề tài này là rất lớn.
Do điều kiện về thời gian và phạm vi nghiên cứu của đề tài, nên tác giả luận văn thật khó để đưa ra những đánh giá về thực trạng vấn đề báo chí với giải cứu nông sản cùng những số liệu minh chứng khoa học. Luận văn tập
trung vào các bài báo trên báo in mà cụ thể là ba tờ báo: Nhân dân, Nơng nghiệp Việt Nam, Thái Bình.
Trong khoảng thời gian khảo sát, tác giả nhận thấy các bài báo viết về giải cứu nông sản cho nông dân có một số ưu điểm và hạn chế.
2.3.1. Ưu điểm
Về nội dung các báo đã thực hiện tốt nhiệm vụ phổ biến kiến thức cho
người dân, với định hướng là tập trung tuyên truyền về các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Các bài báo tập trung làm rõ các nội dung và mục đích, ý nghĩa của việc giải cứu nông sản cho nông dân. Trong thời gian qua, các báo đã dành nhiều chuyên trang, chuyên mục cho vấn đề giải cứu nông sản hiệu quả cho nông dân.
Số lượng các bài báo viết về đề tài cũng thể hiện đúng tơn chỉ, vai trị của từng tờ báo. Từ biểu đồ ở hình 2.2: Báo Nơng Nghiệp Việt Nam là tờ báo có số lượng bài viết nhiều nhất (77 bài báo , đa dạng về thể loại, cách thức thể hiện, bám sát tình hình theo từng tháng, số lượng tác giả quan tâm viết bài. áo Nhân dân đề cập đến vấn đề dưới các góc nhìn tổng qt hơn (với 20 bài báo đăng tải ở các chuyên mục khác nhau. Báo Thái Bình là tờ báo địa phương nên số lượng bài báo ít hơn hẳn với hai tờ báo trên (8 bài báo) chỉ đề cập đến giải cứu thịt lợn và tập trung phản ánh các vấn đề của các huyện, các xã trong tỉnh Thái ình. áo Thái ình đã đáp ứng được nhu cầu phản ánh sự kiện diễn ra trong tỉnh. Cùng là bàn luận về việc lợn rớt giá , báo Thái ình khai thác đề tài với tầm địa lý hành chính nhỏ hơn là các huyện, các xã trong tỉnh.
Về số lượng bài viết rất khó để đánh giá bao nhiêu là đủ. Việc báo chí phản ánh chân thực, nhanh chóng tình trạng bế tắc trong việc tìm đầu ra của nơng sản đã tác động không nhỏ đến việc vào cuộc của các bên liên quan cũng như sự quan tâm của tồn xã hội. Tuy nhiên, trước tình trạng nguy cấp của nơng sản số lượng bài báo cũng góp phần vào việc tập trung sự chú ý
của các nguồn lực xã hội vào một vấn đề mà hệ lụy của nó đã chứng minh không chỉ của riêng ngành nông nghiệp.
Các bài báo tập trung vào phản ánh thực trạng: tình trạng nơng sản cần giải cứu, phân tích, bình luận, đưa ra giải pháp nhằm giải cứu nông sản. Các bài viết giúp cho độc giả có cái đầy đủ hơn về vấn đề. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở mức độ phản ánh những điều đã và đang xảy ra thì khả năng giải cứu nơng sản của báo chí sẽ bị hạn chế rất nhiều. Vì sao, thơng qua các báo cáo và tình hình thực tế tại các địa phương các cơ quan chức năng khơng phải là khơng nhìn thấy những vấn đề mà báo chí phản ánh. Thực tế đã rõ ràng, trong quá trình khảo sát, tác giả nhận thấy, có nhiều bài viết tuy khơng trực tiếp đề cập đến giải cứu nông sản nhưng có đề cập đến những giống cây mới, hướng sản xuất mới, cách thức hợp tác sản xuất trong điều kiện tình hình mới. Đây cũng được xem là các bài viết có tính dự báo , đón đầu . Trong trường hợp này báo chí góp phần đưa thơng tin giúp cơ quan chức năng có cái nhìn tổng quan, nhiều chiều để kiểm sốt tình thế giảm thiểu tình trạng mất bị mới lo làm chuồng (ý kiến phỏng vấn lãnh đạo ngành nông nghiệp Thái ình . Tuy nhiên, để làm được việc này khơng hề đơn giản, địi hỏi các cơ quan báo chí phải thực sự phải có các đầu mối thơng tin, bám sát thực tế để nhận biết những dấu hiệu sớm của tình hình, chẳng hạn như việc chăn nuôi, trồng trọt tự phát, không theo quy hoạch…
Về phương thức thực hiện các báo thường dành khoảng từ 15% - 20%
tổng diện tích đất của mình cho các vấn đề liên quan đến giải cứu nông sản. Các chuyên mục, chuyên trang được sử dụng để đăng tải trên báo Nhân dân: Đời sống – Kinh tế, Nông nghiệp – Nông dân – Nông thôn, Kinh tế - Xã hội; báo Nông nghiệp Việt Nam: Kinh tế thị trường, Tái cơ cấu nông nghiệp; Khuyến nông. Việc đăng tải tập trung vào các chuyên mục cho thấy các báo xác định rõ chức năng, nhiệm vụ trong việc hỗ trợ nông dân giải cứu nơng sản.
Thể loại báo chí được sử dụng tương đối phong phú bao gồm: tin tức, phóng sự, bình luận, phỏng vấn… trong đó chủ yếu là bài phản ánh. Cách đặt tiêu đề và sapo bài viết đảm bảo theo quy chuẩn của một bài báo in.
Việc sử dụng ngôn ngữ của các bài viết tương đối đảm bảo: ngắn gọn, súc tích, về mặt số lượng chữ thì được quy định trong các chuyên mục, thể loại (ví dụ tin tức là 200 chữ, bài phản ánh là 400, 500, 800, bài phỏng vấn, phóng sự có số lượng chữ dài nhất là 1000 chữ). Việc sử dụng ngơn ngữ chính là phương tiện quan trọng để kết nối ý tưởng chủ đề, dụng ý của tác giả đến với bạn đọc. Trong phạm vi đề tài, tác giả không đặt mục tiêu nghiên cứu về các sử dụng ngơn ngữ nên thật khó để đánh giá yếu tố ngơn ngữ của các bài báo đã tác động thế nào đến việc giải cứu nông sản . Tuy nhiên, nếu được đầu tư hơn nữa thì các phóng viên hẳn sẽ đem đến cho bạn đọc khơng chỉ là bài viết có giá trị thơng tin mà cịn là bài viết có giá trị về nghệ thuật.
Một điểm nổi bật ở báo Thái Bình khơng phải là nội dung mà là hình thức thế hiện, báo thiết kế dưới dạng chia thành nhiều cửa thông tin rất tiện cho việc theo dõi, tiếp nhận và thu thập thông tin. Tờ báo đã đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của một tờ báo địa phương trước vấn đề nông nghiệp của tỉnh.
Những kết quả nêu trên do nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, để đạt được những kết quả tích cực trong việc báo chí giải cứu nơng sản phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ phóng viên trực tiếp phụ trách các mảng nơng nghiệp, nơng thơn của các tờ báo. Chính các phóng viên là nhân tố tích cực, chủ động lựa chọn, theo đuổi đề tài giải cứu nông sản . Nhờ những bài viết chân thực, chính xác, bám sát thực tế đã tạo động sâu rộng đến cộng đồng xã hội. Bài báo vừa như những chiếc chuông, tạo ra những tiếng kêu thu hút sự chú ý của các lực lượng xã hội và các bài báo cũng chính là chiếc cầu, kết nối đơng đảo các nguồn lực, cùng chung sức, chung lịng GCNS cho nơng dân để họ tiếp tục gắn bó với ruộng đồng.
2.3.2. Hạn chế
Nội dung thông tin về giải cứu nông sản chưa phong phú, thậm chí là đơn điệu, trùng lặp, gây nhàm chán cho bạn đọc. Theo ý kiến phỏng vấn một