Những ƣu điểm và hạn chế của các bài báo khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với vấn đề giải cứu nông sảncho nông dân (Trang 74)

7. Bố cục luận văn

2.3. Những ƣu điểm và hạn chế của các bài báo khảo sát

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Báo Nhân dân Báo Nơng nghiệp VN Báo Thái Bình

Số lƣợng bài báo

Số lượng bài báo

Hình 2.3 Số lƣợng bài báo (Nguồn xử lý số liệu SPSS của tác giả)

Trước thực trạng nông sản Việt liên tục phải giải cứu (từ năm 2015 đến nay , báo chí đã làm tốt vai trị của mình. Hàng nghìn bài báo, chương trình phát thanh, truyền hình bàn luận về chủ đề này, trong đó có những bài báo, chương trình được đánh giá là có chất lượng chun mơn góp phần giải cứu hiệu quả nông sản cho nông dân, tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể nào, nhưng những đánh giá tích cực từ dư luận xã hội là bằng chứng cho nỗ lực của các phóng viên, biên tập viên. Điều đó cho thấy ý nghĩa to lớn của báo chí đối với việc phát triển kinh tế xã hội nói chung, nhất là phát triển nơng nghiệp.

Tính đến tháng 3/2018 khi gõ cụm từ báo chí giải cứu nơng sản trên cơng cụ tìm kiếm google đã có khoảng 21.000.000 kết quả tìm kiếm, phần lớn đó đều là những bài báo viết về đề tài giải cứu nơng sản. Như vậy có thể thấy, sự quan tâm của báo chí đối với đề tài này là rất lớn.

Do điều kiện về thời gian và phạm vi nghiên cứu của đề tài, nên tác giả luận văn thật khó để đưa ra những đánh giá về thực trạng vấn đề báo chí với giải cứu nơng sản cùng những số liệu minh chứng khoa học. Luận văn tập

trung vào các bài báo trên báo in mà cụ thể là ba tờ báo: Nhân dân, Nông nghiệp Việt Nam, Thái Bình.

Trong khoảng thời gian khảo sát, tác giả nhận thấy các bài báo viết về giải cứu nơng sản cho nơng dân có một số ưu điểm và hạn chế.

2.3.1. Ưu điểm

Về nội dung các báo đã thực hiện tốt nhiệm vụ phổ biến kiến thức cho

người dân, với định hướng là tập trung tuyên truyền về các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Các bài báo tập trung làm rõ các nội dung và mục đích, ý nghĩa của việc giải cứu nông sản cho nông dân. Trong thời gian qua, các báo đã dành nhiều chuyên trang, chuyên mục cho vấn đề giải cứu nông sản hiệu quả cho nông dân.

Số lượng các bài báo viết về đề tài cũng thể hiện đúng tơn chỉ, vai trị của từng tờ báo. Từ biểu đồ ở hình 2.2: Báo Nơng Nghiệp Việt Nam là tờ báo có số lượng bài viết nhiều nhất (77 bài báo , đa dạng về thể loại, cách thức thể hiện, bám sát tình hình theo từng tháng, số lượng tác giả quan tâm viết bài. áo Nhân dân đề cập đến vấn đề dưới các góc nhìn tổng qt hơn (với 20 bài báo đăng tải ở các chuyên mục khác nhau. Báo Thái Bình là tờ báo địa phương nên số lượng bài báo ít hơn hẳn với hai tờ báo trên (8 bài báo) chỉ đề cập đến giải cứu thịt lợn và tập trung phản ánh các vấn đề của các huyện, các xã trong tỉnh Thái ình. áo Thái ình đã đáp ứng được nhu cầu phản ánh sự kiện diễn ra trong tỉnh. Cùng là bàn luận về việc lợn rớt giá , báo Thái ình khai thác đề tài với tầm địa lý hành chính nhỏ hơn là các huyện, các xã trong tỉnh.

Về số lượng bài viết rất khó để đánh giá bao nhiêu là đủ. Việc báo chí phản ánh chân thực, nhanh chóng tình trạng bế tắc trong việc tìm đầu ra của nông sản đã tác động không nhỏ đến việc vào cuộc của các bên liên quan cũng như sự quan tâm của tồn xã hội. Tuy nhiên, trước tình trạng nguy cấp của nơng sản số lượng bài báo cũng góp phần vào việc tập trung sự chú ý

của các nguồn lực xã hội vào một vấn đề mà hệ lụy của nó đã chứng minh không chỉ của riêng ngành nông nghiệp.

Các bài báo tập trung vào phản ánh thực trạng: tình trạng nơng sản cần giải cứu, phân tích, bình luận, đưa ra giải pháp nhằm giải cứu nông sản. Các bài viết giúp cho độc giả có cái đầy đủ hơn về vấn đề. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở mức độ phản ánh những điều đã và đang xảy ra thì khả năng giải cứu nơng sản của báo chí sẽ bị hạn chế rất nhiều. Vì sao, thơng qua các báo cáo và tình hình thực tế tại các địa phương các cơ quan chức năng không phải là khơng nhìn thấy những vấn đề mà báo chí phản ánh. Thực tế đã rõ ràng, trong quá trình khảo sát, tác giả nhận thấy, có nhiều bài viết tuy khơng trực tiếp đề cập đến giải cứu nơng sản nhưng có đề cập đến những giống cây mới, hướng sản xuất mới, cách thức hợp tác sản xuất trong điều kiện tình hình mới. Đây cũng được xem là các bài viết có tính dự báo , đón đầu . Trong trường hợp này báo chí góp phần đưa thơng tin giúp cơ quan chức năng có cái nhìn tổng quan, nhiều chiều để kiểm sốt tình thế giảm thiểu tình trạng mất bị mới lo làm chuồng (ý kiến phỏng vấn lãnh đạo ngành nơng nghiệp Thái ình . Tuy nhiên, để làm được việc này khơng hề đơn giản, địi hỏi các cơ quan báo chí phải thực sự phải có các đầu mối thơng tin, bám sát thực tế để nhận biết những dấu hiệu sớm của tình hình, chẳng hạn như việc chăn ni, trồng trọt tự phát, không theo quy hoạch…

Về phương thức thực hiện các báo thường dành khoảng từ 15% - 20%

tổng diện tích đất của mình cho các vấn đề liên quan đến giải cứu nông sản. Các chuyên mục, chuyên trang được sử dụng để đăng tải trên báo Nhân dân: Đời sống – Kinh tế, Nông nghiệp – Nông dân – Nông thôn, Kinh tế - Xã hội; báo Nông nghiệp Việt Nam: Kinh tế thị trường, Tái cơ cấu nông nghiệp; Khuyến nông. Việc đăng tải tập trung vào các chuyên mục cho thấy các báo xác định rõ chức năng, nhiệm vụ trong việc hỗ trợ nông dân giải cứu nông sản.

Thể loại báo chí được sử dụng tương đối phong phú bao gồm: tin tức, phóng sự, bình luận, phỏng vấn… trong đó chủ yếu là bài phản ánh. Cách đặt tiêu đề và sapo bài viết đảm bảo theo quy chuẩn của một bài báo in.

Việc sử dụng ngôn ngữ của các bài viết tương đối đảm bảo: ngắn gọn, súc tích, về mặt số lượng chữ thì được quy định trong các chuyên mục, thể loại (ví dụ tin tức là 200 chữ, bài phản ánh là 400, 500, 800, bài phỏng vấn, phóng sự có số lượng chữ dài nhất là 1000 chữ). Việc sử dụng ngôn ngữ chính là phương tiện quan trọng để kết nối ý tưởng chủ đề, dụng ý của tác giả đến với bạn đọc. Trong phạm vi đề tài, tác giả không đặt mục tiêu nghiên cứu về các sử dụng ngôn ngữ nên thật khó để đánh giá yếu tố ngơn ngữ của các bài báo đã tác động thế nào đến việc giải cứu nông sản . Tuy nhiên, nếu được đầu tư hơn nữa thì các phóng viên hẳn sẽ đem đến cho bạn đọc khơng chỉ là bài viết có giá trị thơng tin mà cịn là bài viết có giá trị về nghệ thuật.

Một điểm nổi bật ở báo Thái Bình khơng phải là nội dung mà là hình thức thế hiện, báo thiết kế dưới dạng chia thành nhiều cửa thông tin rất tiện cho việc theo dõi, tiếp nhận và thu thập thông tin. Tờ báo đã đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của một tờ báo địa phương trước vấn đề nông nghiệp của tỉnh.

Những kết quả nêu trên do nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, để đạt được những kết quả tích cực trong việc báo chí giải cứu nông sản phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ phóng viên trực tiếp phụ trách các mảng nông nghiệp, nông thơn của các tờ báo. Chính các phóng viên là nhân tố tích cực, chủ động lựa chọn, theo đuổi đề tài giải cứu nông sản . Nhờ những bài viết chân thực, chính xác, bám sát thực tế đã tạo động sâu rộng đến cộng đồng xã hội. Bài báo vừa như những chiếc chuông, tạo ra những tiếng kêu thu hút sự chú ý của các lực lượng xã hội và các bài báo cũng chính là chiếc cầu, kết nối đơng đảo các nguồn lực, cùng chung sức, chung lịng GCNS cho nơng dân để họ tiếp tục gắn bó với ruộng đồng.

2.3.2. Hạn chế

Nội dung thông tin về giải cứu nơng sản chưa phong phú, thậm chí là đơn điệu, trùng lặp, gây nhàm chán cho bạn đọc. Theo ý kiến phỏng vấn một phóng viên chun viết về nơng nghiệp cho biết: Nông dân miền nam, miền bắc, miền trung, mỗi nơi sản xuất một mặt hàng nông sản theo vụ, khi các mặt hàng nơng sản này cần giải cứu thì cách thức giải cứu: dưa hấu, hành, củ cải, tiêu, thanh long, thịt lợn… gần giống nhau . Việc nông sản thường xuyên phải giải cứu dẫn đến tình trạng giải cứu theo mùa vụ . Người nông dân tiến hành trồng cây gì, ni con gì, nơng sản nào được mùa rớt giá thì phóng viên có mặt, phản ánh thực trạng đó.

Thơng tin về giải cứu nông sản ở một số bài báo cịn mang tính học thuật, hình thức, nặng về phân tích, chưa phản ánh toàn diện đời sống của người nơng dân trong tình trạng đau buồn vì được mùa mà mất giá .

Trong tổng số 105 bài báo (20 bài trên báo Nhân dân, 77 bài trên báo Nông Nghiệp Việt Nam, 8 bài trên báo Thái ình được khảo, thể loại được sử dụng chủ yếu là bài phản ánh (74 bài); các thể loại khác được sử dụng rất ít: bình luận (7 bài); tin ( 9 bài); phỏng vấn (3 bài); phóng sự (2 bài). Sử dụng thể loại báo chí nào để thể hiện nội dung đề tài ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả của bài báo. Việc các tác giả chủ yếu sử dụng bài viết phản ánh để thể hiện đề tài giải cứu nông sản cho thấy lối tư duy an tồn, quen thuộc, chưa thực sự có sự đầu tư sáng tạo cho đề tài. Cùng một thời điểm có rất nhiều bài viết sử dụng một cách viết dễ dẫn đến việc gây nhàm chán, hạn chế sự đón nhận của bạn đọc.

Bảng 2.7 Anh/Chị có theo dõi các thơng tin về nơng nghiệp qua báo in?

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ

Phần trăm tích lũy

Khơng bao giờ 43 43.0 43.0 43.0

Vài tháng/ lần 22 22.0 22.0 65.0 Vài tuần/ lần 17 17.0 17.0 82.0 Gần như hằng ngày 13 13.0 13.0 95.0 Hàng ngày 5 5.0 5.0 100.0 Toàn bộ 100 100.0 100.0

(Nguồn xử lý số liệu SPSS của tác giả)

Đa số nơng dân rất ít khi theo dõi thơng tin về nông nghiệp qua báo in, cụ thể 43% nông dân không bao giờ theo dõi các thông tin về nông nghiệp qua báo in. 22% số nông dân theo dõi tin vài tháng một lần, 17% nông dân theo dõi thông tin qua báo vài tuần một lần, số nông dân theo dõi tin gần như mỗi ngày là 13%, chỉ có 5 % nơng dân theo dõi hàng ngày. Từ số liệu thống kê của bảng trên ta có biểu đồ:

43%

22% 17%

13% 5%

Mức độ theo d i thơng tin về nông nghiệp trên báo in của nông dân

hơng bao giờ Vài tháng/lần Vài tuần/lần Gần như hằng ngày Hằng ngày

Hình 2.4 Mức độ quan tâm theo dõi thông tin trên báo in của nông dân (khảo sát tháng 10/2017 tại Đông Hƣng, Hƣng Hà, Tiền Hải, t nh Thái Bình)

Theo số liệu khảo sát, có thể thấy mức độ quan tâm theo dõi thông tin trên báo in của nông dân đang ngày càng giảm sút. Số lượng bạn đọc quan tâm đọc báo ở mức hằng ngày chỉ cịn 5%. Bên cạnh đó, Mức độ phủ rộng và tiếp cận thông tin của các báo (do cách thức phát hành đã cũ đến với công chúng rất hạn chế.Từ đó dẫn đến việc hiệu quả GCNS cho nông dân chưa cao. ây giờ nông dân chúng tơi cũng có điện thoại kết nối mạng và thường đọc được rất nhiều tin tức từ các trang báo trên đó. Thật ra, rất lâu rồi tôi không đọc báo in (trích phỏng vấn sâu nơng dân)

Những hạn chế của báo in trong việc GCNS cho nông dân là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, sự bùng nổ của công nghệ thông tin dẫn đến việc ra đời của hàng loạt tờ báo mạng, cùng các trang mạng xã hội. Điều đó đã thay đổi cách thức tiếp cận thông tin của công chúng và cách đọc báo in của bạn đọc.Với cách thức phát hành báo chí kiểu truyền thống, thật khó để truyền tải thơng tin đến với bạn đọc một cách hiệu quả.Thêm nữa, sự tương tác với độc giả rất thấp, phản hồi của người đọc phải trải qua nhiều khâu, thậm chí là bị thất lạc khơng thể đến được tịa soạn.

Bảng 2.8 Anh/Chị biết đến hoạt động “giải cứu thịt lợn” thông qua kênh truyền thông nào?

Kênh Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

Báo in 8 8.0 8.0 8.0 Báo mạng 20 20.0 20.0 28.0 Phát thanh 12.5 12.5 12.5 40.5 Truyền hình 25.5 25.5 25.5 70.5 Mạng xã hội 30 30.0 30.0 100.0 Toàn bộ 100 100.0 100.0

Theo số liệu khảo sát, có thể thấy kênh thơng tin mà nông dân tiếp cận để biết đến hoạt động giải cứu nông sản chủ yếu là mạng xã hội (30% , truyền hình (25.5% số và báo mạng (20% . Chỉ có 8% nơng dân biết đến hoạt động giải cứu thịt lợn qua báo in. Từ số liệu thống kê của bảng trên ta có biểu đồ:

Hình 2.5 Kênh tiếp cận thơng tin “giải cứu thịt lợn” của nông dân (khảo sát tháng 10/2017 tại Đông Hƣng, Hƣng Hà, Tiền Hải,

t nh Thái Bình) (Nguồn xử lý số liệu SPSS của tác giả)

Theo số liệu khảo sát, có thể thấy mức độ quan tâm theo dõi thông tin trên báo in của nông dân đang ngày càng giảm sút. Số lượng bạn đọc quan tâm đọc báo ở mức thường xuyên chỉ cịn 12%. Bên cạnh đó, Mức độ phủ rộng và tiếp cận thông tin của các báo (do cách thức phát hành đã cũ đến với công chúng rất hạn chế.Từ đó dẫn đến việc hiệu quả GCNS cho nông dân chưa cao. ây giờ nông dân chúng tơi cũng có điện thoại kết nối mạng và thường đọc được rất nhiều tin tức từ các trang báo trên đó. Thật ra, rất lâu rồi tơi khơng đọc báo in (trích phỏng vấn sâu nông dân)

Những hạn chế của báo in trong việc GCNS cho nông dân là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, sự bùng nổ của

công nghệ thông tin dẫn đến việc ra đời của hàng loạt tờ báo mạng, cùng các trang mạng xã hội. Điều đó đã thay đổi cách thức tiếp cận thông tin của công chúng và cách đọc báo in của bạn đọc.Với cách thức phát hành báo chí kiểu truyền thống, thật khó để truyền tải thơng tin đến với bạn đọc một cách hiệu quả.Thêm nữa, sự tương tác với độc giả rất thấp, phản hồi của người đọc phải trải qua nhiều khâu, thậm chí là bị thất lạc khơng thể đến được tịa soạn.

Một nguyên nhân quan trọng nữa là cả ba tờ báo: Nhân dân, Nông nghiệp Việt Nam, Thái ình đều khai thác vấn đề giải cứu nơng sản như một chủ đề mang tính giai đoạn . hi vấn đề nóng thì khai thác, thảo luận các vấn đề liên quan. Khi vấn đề tạm lắng xuống thì dừng lại khơng viết nữa (theo kết quả khảo sát báo Nhân dân ngừng đề cập đến vấn đề vào tháng 7 năm 2018 nhường dung lượng cho các chủ đề khác. Báo Nông Nghiệp Việt Nam, thì vấn đề nơng nghiệp là vấn đề then chốt nên so với hai tờ báo cịn lại thì đây là tờ báo theo sát vấn đề nông sản nhất với các bài viết đều đặn. Đây cũng là tờ báo có những phóng sự với cách viết được đầu tư và nổi bật hơn hẳn. Tuy nhiên, với vị trí, nhiệm vụ của tờ báo, trước tình hình của nơng sản Việt, lẽ ra tờ báo cần đầu tư hơn nữa cho chủ đề này, cũng như góp phần giải quyết vấn đề triệt để hơn nữa. Với tần xuất các nơng sản cần giải cứu, thì có lẽ đã đến lúc chính các tờ báo phải xem xét lại cách thức xác định vấn đề, lựa chọn cách tiếp cận đề tài, để khơng chỉ khai thác GCNS dưới góc độ của thời sự,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với vấn đề giải cứu nông sảncho nông dân (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)