Giới thiệu các tờ báo trong diện khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với vấn đề giải cứu nông sảncho nông dân (Trang 45 - 48)

7. Bố cục luận văn

2.1. Giới thiệu các tờ báo trong diện khảo sát

2.1.1 Báo Nhân dân

Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra đời. Đây cũng là giai đoạn bước ngoặt đánh dấu sự phát triển mới của dịng báo chí cách mạng. Ngày 11 đến ngày 19/2/1951 Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng, Nghị quyết của Đại hội Đảng chỉ rõ, tờ báo Sự thật đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, nay thay thế bởi tờ Nhân dân.

Ngày 11/3/1951 báo Nhân dân ra số đầu tiên, in 6 trang.Trong những số đầu, Nhân dân phát hành mỗi kỳ gần 2 vạn bản.

Tổng biên tập đầu tiên của báo là nhà báo Hoàng Tùng, đến năm 1982 là Hồng Hà, rồi Hà Đăng (1987 , Hữu Thọ (1992 , Hồng Vinh (từ 1996 , Đinh Thế Huynh (từ 2001 , Thuận Hữu (từ 2011 đến nay

Ngày 12/2/1969, Nhân dân chủ nhật ra số đầu tiên, khổ nhỏ bằng tờ báo hằng ngày gấp tư. Tháng 2/1995, Nhân dân chủ nhật đổi tên thành Nhân dân cuối tuần.Tháng 5/1997, báo ra thêm số Nhân dân hàng tháng. Với tất cả những ấn phẩm trên, cùng với Nhân dân hàng ngày ra với 8 trang khổ lớn (trước chỉ có 4 trang , báo có điều kiện mở rộng thơng tin, đề cập toàn diện đến các vấn đề thời sự chính trị - xã hội và cả văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao.

Cuối tháng 8/1975, báo Nhân dân lập bộ phận thường trực ở miền Nam. áo tăng xuất bản hàng ngày từ 4 trang lên 6 trang với số lượng 25 vạn bản/ngày. Năm 1985, báo Nhân dân ra đặc san hàng tháng và nội san Người làm báo Nhân dân , trở thành tờ báo đầu tiên xuất bản đặc san hàng tháng.

Ngày 21/6/1998, báo Nhân dân điện tử bằng tiếng Việt ra số đầu hòa mạng internet, đến ngày 11/3/1999 ra bản bằng tiếng Anh, đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc là người Việt Nam ở nước ngoài, cũng như người ngoại quốc.

Ngày 1 tháng 9, 2015 ênh Truyền hình Nhân dân chính thức ra mắt và được phủ sóng tồn quốc.

Trải qua 66 năm (1951 - 2017 ra đời và phát triển, báo Nhân dân đã tham gia trang bị về tư tưởng, chính trị cho tồn Đảng, tồn dân, ln cố gắng làm trịn nhiệm vụ của mình đối với sự nghiệp vĩ đại của dân tộc, củng cố, phát triển nhà nước [60].

2.1.2 Báo Nông nghiệp

áo Nơng nghiệp Việt Nam có tiền thân là áo Tấc Đất - Cơ quan cổ động sản xuất của ộ Canh nông (nay là ộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn được Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập theo Nghị định số 129 ngày 4/12/1945 của ộ trưởng ộ Nội vụ.

Ngày 14/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã duyệt nội dung của tờ báo, đặt tên cho tờ báo đầu tiên của ộ Canh nông là: áo Tấc Đất. Ngày 7/12/1945 áo Tấc Đất xuất bản số đầu tiên (số 1 . Trong số báo này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trực tiếp viết bài: GỬI NÔNG GIA VIỆT NAM giao nhiệm vụ và giới thiệu về áo Tấc Đất.

Đầu năm 1963, áo Nông nghiệp được đổi tên thành áo hoa học ỹ thuật nơng nghiệp có khổ nhỏ hơn: 13x19, có bìa cứng (có thể bỏ túi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc trong hoàn cảnh vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Xuất bản 2 kỳ/tháng.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 xác định đổi mới tồn diện. Ngày 30/5/1987 ộ trưởng ộ Nơng nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ký Quyết định số 89/NN-CNTP/QĐ thành lập áo Nông nghiệp Việt Nam – Cơ quan của ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm trên cơ sở hợp nhất áo Nông nghiệp (của ộ Nông nghiệp cũ và áo Lương thực (của ộ Lương thực cũ .

Số báo đầu tiên với tên gọi áo Nông nghiệp Việt Nam xuất bản ngày 10/10/1987, và được duy trì cho đến nay.

áo Nông nghiệp Việt Nam với tiếng nói chung của ngành, phục vụ bạn đọc là những cán bộ và đông đảo lao động đang hoạt động trong mọi ngành sản xuất, công tác của ngành và tất cả bạn đọc quan tâm đến nông nghiệp – lương thực và công nghiệp thực phẩm.

Từ ngày thực hiện công cuộc đổi mới tồn diện cho đến nay, báo Nơng nghiệp Việt Nam trở thành cơ quan báo chí có thời lượng tun truyền, mật độ tuyên truyền, định hướng và hướng dẫn dư luận về lĩnh vực nông nghiệp - nông dân – nông thôn lớn, mang lại hiệu quả thiết thực nhất trong trong nền báo chí cách mạng Việt Nam hiện nay; ngày càng có uy tín với bạn đọc và có sự lan tỏa ngày càng sâu rộng; thực sự là người bạn đồng hành cùng nông nghiệp – nông dân – nông thôn trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và phát triển nơng thơn [61].

2.1.3 Báo Thái Bình

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Tỉnh ủy Thái Bình ra báo Tiếng vang, 4 trang khổ 30 x 40, mỗi tháng ra một số, mỗi số phát hành 1.000 tờ

đến tận các thơn làng.

Đầu năm 1946, chính quyền tỉnh cho xuất bản tờ Tranh Đấu, khổ 25 x 40 cm, ra hàng tuần, sau mỗi tháng ra 2 số, mỗi số in trên dưới 1.000 tờ, phát hành đến thơn xóm. áo in Ti-pô tại nhà in Trường Phát (thành phố Nam

Định .Cùng thời gian này, ty Thơng tin Thái ình cho xuất bản tờ Tấc Đất.

Cuối năm 1950, an Tuyên huấn Tỉnh ủy Thái ình xuất bản tờ Tin Thái Bình, in trên bàn đá (li-tơ trên giấy thếp khơng dịng kẻ.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9 năm 1960 và trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng ngày một lớn, ngày 10/11/1961, an Thường vụ Tỉnh ủy Thái ình nhất trí chuyển tờ Tin Thái ình thành Báo Tiến lên- cơ quan ngôn luận của Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam tỉnh Thái Bình.

Ngày 01 tháng 01 năm 1962, áo Tiến Lên - cơ quan của Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam tỉnh Thái ình ra số đầu, 04 trang, khuôn khổ 32x50 cm. Đây là một sự kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt lịch sử của báo chí cách mạng Thái ình.

Tháng 10 năm 1973, đổi tên thành áo Thái ình và duy trì cho đến hôm nay.

Suốt hơn 55 năm - kể từ ngày xuất bản số báo đầu tiên, áo Thái ình ln hồn thành tốt nhiệm vụ của mình giữ vững tơn chỉ mục đích của tờ báo của Đảng bộ địa phương, không ngừng tự đổi mới mình vì sự nghiệp đổi mới đất nước. Các hoạt động báo chí ln bám sát đường lối lãnh đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nước; sự chỉ đạo, lãnh đạo của Tỉnh ủy, HĐND, Ủy ban nhân tỉnh Thái ình; giữ vững các chuyên mục thân quen với bạn đọc trong và ngoài tỉnh [59].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với vấn đề giải cứu nông sảncho nông dân (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)