7. Bố cục luận văn
2.2. Thực trạng vấn đề giải cứu nông sản cho nông dân trên báo Nhân
2.2.1. Tần suất các vụ việc giải cứu nông sản trong thời gian khảo sát
Được mùa mất giá không phải là câu chuyện mới với nông nghiệp Việt Nam nhưng chủ đề này đặc biệt được quan tâm từ những tháng đầu năm 2017 đến những tháng đầu năm 2018, hàng loạt nông sản Việt Nam giảm giá mạnh, khiến nơng dân điêu đứng vì thua lỗ. Trong đó, giải cứu lợn được đánh giá là phong trào giải cứu nông sản lớn nhất. Giá thịt lợn hơi giảm xuống 24.000 đồng/kg, thậm chí có nơi giá chỉ 15.000 – 20.000 đồng/kg (lỗ 50% chi phí chăn ni .
Hình 2.1 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu lợn
(chủ yếu là tiểu ngạch và phụ thuộc thị trƣờng Trung Quốc)
Cùng thời điểm đầu năm 2017, một số mặt hàng cần giải cứu, giá rẻ như cho có thể kể đến như: Chuối ở Đồng Nai 1.500 đồng/kg, Tây Ninh 2.000 đồng/kg mà khơng có người mua; Dưa hấu ở Quảng Ngãi 500 đồng/kg, thương lái ép giá, nơng dân đem dưa cho bị ăn; trứng gà giảm xuống 1.000 đồng/quả; một số loại rau, hoa ở Đà Lạt giảm 8 lần so với năm 2016...
Sang đầu năm 2018, câu chuyện GCNS lại nóng trở lại khi hàng ngàn tấn củ cải trắng, su hào, bắp cải và nhiều loại rau xanh khác… không tiêu thụ được, rớt giá. Nguyên nhân của tình trạng được mùa rớt giá, trồng – chặt theo các chuyên gia, là do bà con nông dân phá vỡ quy hoạch của từng loại nông sản ngành hàng mà Bộ NN-PTNN và chính quyền đã đưa ra. Một số bài viết phản ánh các vụ việc như: “Chạy theo chuối già, lãnh quả đẳng” ( Nhật Vy, số 5238, Nông nghiệp Việt Nam); “Giải cứu hành tăm” (Văn Dũng, số 5269, Nông nghiệp Việt Nam); “Hỗ trợ nông dân tiêu thụ củ cải” (Nguyên Trang, Nhân dân).
Từ vụ thịt lợn ế ấm, chuối rớt giá đến củ cải trắng, su hào, dưa hấu, bí ngơ… giải cứu nông sản cứ lặp đi lặp lại nên doanh nghiệp lẫn người tiêu
dùng khơng cịn q nhiệt tình với việc giải cứu nữa. Bởi bài tốn của doanh nghiệp là lợi nhuận, họ khơng thể mua giá cao, người tiêu dùng cũng không muốn chọn sản phẩm giá đắt khi thị trường đang dư thừa. Sau những vụ việc GCNS liên tục và hiện chưa có điểm dừng, nhiều doanh nghiệp khơng quan ngại bày tỏ rằng không thể tiếp tục GCNS bởi như thế sẽ tạo điều kiện để nông dân phá vỡ quy hoach, sản xuất theo kiểu được giá vụ này là vụ sau đua nhau làm.
Từ 3/2017 đến tháng 3/2018 trên ba tờ báo: báo Nhân dân, báo Nơng Nghiệp Việt Nam, báo Thái ình đã có hàng trăm bài báo viết: báo Nhân dân (20 bài); báo Nơng Nghiệp Việt Nam (77 bài); báo Thái Bình (8 bài) về chủ đề giải cứu nơng sản. áo Nhân dân , báo Nông Nghiệp Việt Nam và báo Thái Bình có tơn chỉ mục đích riêng nhưng cả ba tờ báo đều có mục đích chung là vì sự phát triển của đất nước và nâng cao dân trí. Đối tượng chính của các tờ báo in là đại đa số người dân lao động, tập trung ở vùng q nơng thơn và trình độ dân trí chưa cao so với các vùng khác. Vì vậy, tuyên truyền về nông nghiệp, nông thơn phải đảm bảo tính định hướng của Đảng, Nhà nước, Bộ NN&PTNN, đảm bảo tính gần gũi, để dân có thể tiếp nhận thơng tin có hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, để cơng tác GCNN thực sự hiệu quả, các tờ báo luôn cập nhật thông tin, phản ánh đa dạng, nhiều mặt, tạo ra một bức tranh hoàn chỉnh về những biến đổi của q trình GCNS của báo chí nói riêng và tồn xã hội nói chung.
Qua khảo sát 2 năm 2017 – 2018, nội dung chính của các bài báo về đề tài giải cứu nông gồm các vấn đề sau:
- Thông tin về các mặt hàng nông sản cần giải cứu
Trong năm 2017 và 2018, vụ việc giải cứu thịt lợn là vụ việc có quy mơ và tầm cỡ lớn nhất, vì thế phần lớn thông tin về mặt hàng nông sản cần giải cứu đăng tải trên báo Nhân dân, báo Nơng Nghiệp Việt Nam, báo Thái Bình