Thiền phái Thảo Đ-ờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 50 - 52)

Nguồn gốc Thiền phái

Thiền s- Thảo Đ-ờng là ng-ời Trung Hoa, sang Chiêm Thành tu hành. Năm 1069, vua Lý Thánh Tông đem quân chinh phạt Chiêm Thành, chiếm đ-ợc một số châu, bắt tù nhân, trong đó có thiền s- Thảo Đ-ờng. Không ai biết ngài là thiền s-. Khi về đến kinh đô, vua chia những tù nhân bắt đ-ợc cho các quan để làm ng-ời phục dịch. Thiền s- Thảo Đ-ờng đ-ợc chia cho một vị tăng lục. Một hôm, vị tăng lục đi vắng, Thảo Đ-ờng xem những bản ngữ lục Thiền học chép tay để trên bàn của chủ, thấy có nhiều chỗ sai, s- bèn cầm bút sửa lại. Câu chuyện đó đến tai vua. Khi biết rõ về

Thảo Đ-ờng là ng-ời học sâu, đức cao, vua liền phong thiền s- Thảo Đ-ờng là quốc s-. S- Thảo Đ-ờng trụ trì tại chùa Khai Quốc (Trấn Quốc) ngay tại kinh đơ. Từ đó, thiền s- có nhiều học trị và do có những giác sắc mới lạ so với các phái Thiền khác lúc đó nên lập thành một môn phái riêng, gọi là Thiền phái Thảo Đ-ờng.

Theo Thiền uyển tập anh, thiền s- Thảo Đ-ờng là học trò của thiền s- Tuyết Đậu Minh Giác ở Trung Hoa (mất năm 1052). Đến năm 1069, thiền s- Thảo Đ-ờng đ-ợc phong quốc s- ở Đại Việt. Thiền s- Tuyết Đậu thuộc hệ phái Vân Môn. Tuyết Đậu đ-ợc vua Tống phong là Minh Giác đại s-. Thiền s- đã "rút những tinh yếu từ 1.700 cổ tắc trong bộ, "Cảnh Đức truyền đăng lục làm ra 100 bài tụng cổ, trong ấy có đủ các lời "thăng hóa", "thuyết pháp", "pháp ngữ", "niêm h-ơng", những "cơ duyên truyền đăng" và những câu thâm thúy trích trong các kinh điển" [31; 207]. Qua nhiều đời, tác phẩm của Tuyết Đậu đã đ-ợc học trị phát triển thành các tác phẩm: Động đình ngữ lục, Tuyết

Đậu khai đ-ờng lục, Bộc truyền tập, Tổ Anh tập, Tụng Cổ tập, Niên H-ơng tập, Tuyết Đậu hậu lục.

Phả hệ của phái Thảo Đ-ờng không đông, 19 ng-ời đ-ợc phân làm 6 thế hệ. (Xem Phụ lục). Trong số 19 ng-ời, chỉ có 10 ng-ời là xuất gia, 9 ng-ời là c- sĩ. C- sĩ chủ yếu là vua quan: Lý Thánh Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tơng, Ngơ ích (quan tham chính), Đỗ Vũ (quan thái phó), Nguyễn Thức (quan quản giáp). Những nhân vật kể trên cho thấy, hệ phái Thảo Đ-ờng có khuynh h-ớng trọng trí thức và tầng lớp trên của xã hội. Có lẽ vì vậy mà Thiền phái này khơng ảnh h-ởng vào quảng đại quần chúng.

Vài nét về nội dung t- t-ởng

Thiền phái Thảo Đ-ờng đ-ợc chép trong Thiền uyển tập anh không

nhiều, chỉ cho biết danh sách các thiền s- thuộc phái. Song, thông qua nguồn gốc của phái Thảo Đ-ờng và thông qua sự tiếp xúc của các thiền s-, chúng ta có thể chỉ ra một vài đặc điểm về t- t-ởng của phái:

Một là, có khuynh h-ớng thiên trọng trí thức và văn ch-ơng. ảnh h-ởng

của phái chủ yếu đối với hai phái Thiền Tỳ- Ni- Đa- L-u- Chi và Vô Ngôn Thông là ảnh h-ởng về mặt học tập. Thiền s- Minh Trí (? - 1190) và thiền s- Quảng Nghiêm (? - 1190) thuộc phái Vô Ngôn Thông rất hâm mộ Tuyết Đậu

ngữ lục. Thiền s- Viên Chiếu (? - 1090) và thiền s- Trí Bảo (? - 1190) của

phái Vô Ngôn Thông và thiền s- Chân Không (? - 1100) của phái Tỳ – Ni- Đa - Na - L-u - Chi là những ng-ời chịu ảnh h-ởng nhiều về khuynh h-ớng Thiền học trí thức và thi ca của phái Tuyết Đậu. Sau này, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử còn chịu ảnh h-ởng của phái này.

Hai là, phái Thảo Đ-ờng thuộc hệ phái Tuyết Đậu có chủ tr-ơng dung

hợp giữa Phật giáo và Nho giáo. Vân Môn và Tuyết Đậu đều là những thiền s- bác học, có khuynh h-ớng văn học. Cả hai ng-ời đều h-ớng đến việc đ-a Nho giáo đến gần Phật giáo. Những bộ sách của phái Tuyết Đậu đ-ợc kể ở phần trên cho thấy sự uyên bác của hệ phái. Chính vì vậy, Thiền phái Thảo Đ-ờng th-ờng là những bậc trí thức, am hiểu Nho học.

Tóm lại, Phật giáo thời Lý nổi bật lên ba thiền phái: Tỳ- Ni- Đa- L-u-

Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đ-ờng. Phật giáo thời Lý có ý thức ghi chép lại hệ phái để truyền tụng cho đời sau, đặc biệt là thiền phái Vô Ngôn Thông. Do vậy chúng ta đ-ợc thấy rõ các thiền s- thời Lý có nhiều vị danh giá, tài giỏi, đức độ, đóng góp lớn cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất n-ớc. T- t-ởng của các thiền s- ngoài trao đổi học thuật trong Phật học mang tính un thâm cịn gắn liền với t- t-ởng của thời đại bấy giờ. Do đó, t- t-ởng Phật giáo thời Lý có ảnh h-ởng rất lớn đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, văn hóa, đạo đức...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)