Vài nét t t-ởng của Trần Nhân Tôn g vị tổ thứ nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 63 - 66)

Nhân Tông Trần Khâm (1258 - 1308) là con của Thánh Tông, gọi Thái Tông là ông, gọi Tuệ Trung là bác. Nhân Tơng cũng là học trị của Tuệ Trung th-ợng sĩ. Ơng là một ơng vua anh hùng của hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông xâm l-ợc (1285 và 1288). Là ng-ời mộ Phật khi còn là thái tử, năm 1295 ông nh-ờng ngôi cho Anh Tông định xuất gia nh-ng phải đến năm 1299 Nhân Tơng mới chính thức xuất gia, tu ở núi Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh), hiệu là Trúc Lâm đại sĩ.

Trần Nhân Tơng rất có ý thức xây dựng và củng cố một giáo hội Phật giáo thống nhất. Ông tu ở Yên Tử nh-ng cũng đi nhiều nơi để giảng đạo.

Ông đ-a "thập thiện" là đạo đức của Phật giáo để dạy dân thực hành, lấy đó làm nền tảng cho đạo đức xã hội. Trần Nhân Tơng đã tìm cách xã hội hóa Phật giáo về đạo đức một cách phù hợp nhất. Ông viết một số tác phẩm mà nay chỉ cịn lại ít nh-: 09 câu s- đệ vấn đáp, bài phú C- trần lạc đạo, bài

Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca. Trần Nhân Tông đã từng giảng Truyền đăng lục. T- t-ởng Phật giáo của ơng có nhiều nét t-ơng đồng với những quan điểm

của Trần Thái Tông và Tuệ Trung. T- t-ởng Phật giáo của Nhân Tông tập trung vào một số quan điểm sau:

Trần Nhân Tông quan niệm không chấp t-ớng, gạt bỏ sự bám víu vào khái niệm. Bài kệ Hữu cú vơ cú của Nhân Tơng là một ví dụ. Ơng cho rằng:

mọi vật đều vừa có vừa khơng, bởi theo Phật là: hết thảy mọi pháp vốn khơng có tự tính. Tất cả đều do nhân dun hịa hợp mà có. Đó là t- t-ởng Bát Nhã trong kinh Bát Nhã.

T- t-ởng Nhân Tông chịu ảnh h-ởng của phái Thiền Lâm Tế. Bài phú

bằng chữ Nôm C- trần lạc đạo ở hồi thứ tám, Nhân Tông đã thể hiện tinh

thần phá chấp công danh, khuyên tu hành tinh tiến, dựng cầu đị chùa tháp làm cơng đức.

Nhân Tông cũng chịu ảnh h-ởng mãnh mẽ quan điểm sống tiêu dao, vô vi theo lẽ tự nhiên của Tuệ Trung. Trong 09 câu vấn đáp s- đệ, Nhân Tơng tỏ ý

tán thành cuộc sống bình th-ờng: mặc áo rách, sáng ăn cháo, trăng chiếu vào n-ớc rót bình ra, ban đêm pha trà... cho dù ơng là một ông vua. Đoạn văn phát biểu ở Viện Kỳ Lân năm 1306 của Nhân Tơng sau đây sẽ thấy ơng có t- t-ởng nh- Tuệ Trung về "tâm vạn pháp" = "tâm ta"= "tâm Phật":

Đạo lớn quảng đại không h-, không bị ràng buộc câu thúc. Bản tính lặng n trong trẻo, khơng thiện khơng ác. Chỉ vì phân biệt kén chọn, nên sinh ra lắm mối nhiều đ-ờng, cho nên phải biết tội phúc vốn là không, nhân quả cũng khơng thực. Ai cũng đủ bản tính, ng-ời đều đ-ợc viên thành. Phật tính và pháp thân nh- hình với bóng, lúc ẩn lúc hiện, khơng sát khơng lìa, ở d-ới lỗ mũi, ở ngang lông mày, vậy mà gi-ơng mắt nhìn cũng khơng dễ thấy, đã có ý trung tâm thì lại khơng thấy đạo. Ba nghìn pháp mơn đều ở trong gang tấc, hằng sa diện dụng có sẵn ở nguồn tâm. Nếu rằng giới môn, định mơn, tuệ mơn, các vị đều có đủ cả rồi thì hãy nên nhìn lại tự tâm. Những tiếng nói c-ời, gi-ơng mày nháy mắt, tay cầm chân đi, ấy là "tính" gì? "Tính" ấy thuộc "tâm" nào ? "Tâm" và "tính" cùng rõ thì cái gì là phải, cái gì là không phải ? "Pháp" tức là "tính", Phật tức là "tâm", vậy thì "tính" nào khơng phải "pháp",

"tâm" nào không phải Phật ? "Tâm" là Phật mà "tâm" cũng là "pháp". Nh-ng vì "pháp" vốn là khơng "pháp", nên nói "pháp" là "tâm", cũng nh- nói "tâm" là khơng "tâm" mà "tâm" là Phật, cũng có nghĩa Phật là khơng Phật [55; 252 - 253].

Nhân Tông cũng ủng hộ quan điểm giới - định - tuệ của Thái Tông, quan điểm không chấp tr-ớc hữu - vô và quan điểm "tức tâm, tức Phật" của Mã Tổ Đạo Nhất. Ông cũng giống nh- Tuệ Trung, thấy nên sống tự do:

C- trần lạc đạo thả tuỳ duyên Cơ tắc xan hề khốn tắc miên Gia trung hữu bảo h-u tầm mịch Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền

Dịch:

ở trần vui đạo cứ tuỳ dun Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền Báu sẵn trong nhà đâu kiếm nữa Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền

[55; 254]

Rõ ràng Tuệ Trung có ảnh h-ởng lớn đến Nhân Tông. Tuy nhiên, cá nhân hai ng-ời khác nhau, đặc biệt là về vị trí xã hội. Tuệ Trung có thể hồn toàn tự do lựa chọn cách sống, cách nghĩ của mình, nh-ng Nhân Tơng là một ơng vua, cịn phải lo nghĩ chuyện thiên hạ. Do vậy, Nhân Tơng rất có ý thức xây dựng giáo hội Phật giáo thống nhất, đ-a đạo đức Phật giáo vào đời sống xã hội. Nhân Tông gắn đạo với đời rõ hơn. Tinh thần nhập thế trong t- t-ởng Phật giáo của Nhân Tông thể hiện đậm nét. Nhân Tơng ngồi việc đi tu, sống với cuộc đời tu hành nh-ng vẫn lo lắng làm nhiều việc.

Có lẽ Nhân Tơng thực tế hơn Tuệ Trung. Dù thoải mái, theo tự nhiên, nh-ng cuộc sống của con ng-ời rất đáng trân trọng, rất nhiều ý nghĩa, do vậy mà khơng nên bng trơi nó, bỏ phí nó. D-ờng nh- ơng tỏ ra vội vã khi thấy

thời gian quá ít. Những phút cuối của cuộc đời, Nhân Tông đã dặn lại hai tỳ kheo Tử Doanh và Hoàn Trung rằng: "Các ng-ời hãy xuống núi lo tu hành, đừng coi sinh tử là việc nhàn". Từ những suy nghĩ gắn đạo với đời một cách

thiết thực mà Nhân Tông đã làm đ-ợc việc lớn cho Phật giáo Đại Việt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)