ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN CHÍNH TRỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 84 - 95)

Từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giỏo đó nhanh chúng trở thành một bộ phận của tinh thần dõn tộc. Phật giỏo cú nhiều quan điểm gần gũi với tư tưởng người Việt và được người Việt tiếp nhận một cỏch cởi mở. Qua đú, tư tưởng của Phật giỏo đó tỏc động trở lại đối với đời sống của xó hội đương thời. Dưới thời Lý Trần, Phật giỏo đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến mọi lĩnh vực, đậm nột nhất là: chớnh trị, văn hoỏ nghệ thuật và đạo đức.

Ảnh hưởng của Phật giỏo đến chớnh trị bắt đầu từ giới cầm quyền với những ụng vua rất mộ đạo Phật.

Lý Thỏi Tổ là vua đầu tiờn của triều Lý. ễng được theo học ở chựa

Lục Tổ, được nhà sư Vạn Hạnh trụ trỡ tại chựa này tiờn đoỏn về việc lờn ngụi. Xuất thõn từ nền giỏo dục Phật giỏo nờn Lý Thỏi Tổ thi hành những chớnh sỏch nhằm mở rộng đạo Phật trong cả nước. ễng vua thứ hai của triều Lý là Thỏi Tụng trước khi được nối ngụi cũng đó được tiờn tri trước. Noi theo vua cha, ụng cũng là một tớn đồ Phật giỏo và tiếp tục bảo trợ đạo Phật. Nhà vua thứ ba là Thỏnh Tụng cũng rất sựng bỏi Phật. Dưới thời Lý Thỏnh Tụng, chựa thỏp được xõy dựng nhiều, nổi tiếng như bảo thỏp Bỏo Thiờn được xõy năm 1057. ễng cũng là người đớch thõn ngự viết một chữ “Phật” lớn, dài một trượng sỏu thước. Sau khi đỏnh thắng người Chăm, Lý Thỏnh Tụng đó “tõu việc thắng trận ở Thỏi miếu”.

Trong thời trị vỡ của Lý Nhõn Tụng, ụng vua thứ tư của triều Lý, Phật giỏo đặc biệt được sựng bỏi. Sau khi Nhõn Tụng lờn ngụi đó cú cuộc đún rước long trọng tượng Phật từ chựa Phỏp Võn về kinh sư để cầu cỳng. Nhõn Tụng cũng như cỏc tiờn đế, đó sai sứ sang Trung Quốc xin kinh Phật. Việc thường

xuyờn xin kinh Phật đem về nước cũng chứng tỏ rằng, kinh Phật cũn được sử dụng ngay cả trong việc đào tạo tầng lớp sư sói và quan lại tương lai. A.B. Pụliacốp khai thỏc trong Việt sử lược: năm 1072 “Xuống chiếu chọn cỏc sư cú thơ đem dõng và cỏc người biết văn tự trong tăng quan cho thuộc vào ngạch thư gia để bổ vào cỏc chức khuyết ấy” [38; 135- 136].

Nền giỏo dục Phật giỏo đó đào tạo ra cỏc vị vua ưu tỳ, yờu dõn; đào tạo lớp trớ thức trong buổi đầu triều Lý.

Vị vua đầu tiờn của triều Lý được nền giỏo dục Phật giỏo đào tạo nờn.

Từ ụng, ảnh hưởng đến những người xung quanh và con chỏu. Những vị vua đầu triều Lý như Thỏi Tổ, Thỏi Tụng, Thỏnh Tụng, Nhõn Tụng, Thần Tụng chịu ảnh hưởng đậm nột giỏo lý nhà Phật trong hành xử từ những việc quốc gia cho đến những việc bỡnh thường hàng ngày. Họ tỏ ra là những vị vua nhõn đạo, thương dõn, dốc lũng vỡ sự hưng thịnh của quốc gia. Là những người theo đạo, họ thực hành tinh thần nhà Phật “từ bi, hỷ xả” ngay cả đối với những kẻ bị mắc lỗi như Nựng Trớ Cao, Lờ Văn Thịnh…

Tầng lớp trớ thức trong buổi đầu của xó hội Đại Việt chủ yếu là tăng lữ. Bởi vỡ giỏo dục Nho học lỳc này chưa phỏt triển, nguồn nhõn lực là trớ thức chủ yếu vẫn từ cỏc nhà chựa. Cỏc vị sư cú tiếng lỳc ấy thường tinh thụng Phật phỏp, đều là những người đó từng học Nho. Thiền uyển tập anh chộp: “Thiền sư Cửu Chỉ từ nhỏ hiếu học, đọc khắp cỏc sỏch kinh điển Nho Phật” [50; 77]. Quốc sư Thụng Biện “vốn dũng dừi phật tử, bản tớnh thụng tuệ, học thụng tam giỏo”[50; 86]; Thiền sư Bảo Giỏm “từ nhỏ theo học Nho học, cú tài viết chữ đẹp, cỏc sỏch Thi, Thư, Lễ, Dịch khụng sỏch nào khụng để tõm nghiờn cứu”[50; 102]… Cú vị thiền sư rất giỏi như Viờn Chiếu, “từng soạn sỏch

Dược sư thập nhị nguyện văn. Vua Lý Nhõn Tụng lấy bản thảo sỏch ấy đưa

để tặng cho vua Triết Tụng nhà Tống. Vua Tống trao cho vị phỏp sư cao tọa ở chựa Tướng Quốc xem. Phỏp sư xem xong chắp tay tõu với vua Tống: “Ở nước Nam cú vị bồ tỏt sống đó ra đời, giảng giải kinh nghĩa rất tinh vi, chỳng tụi đõu dỏm thờm bớt chữ nào” [50; 75].

Kốm theo nguồn lực ấy là chớnh sỏch của triều đỡnh nhằm trưng dụng những vị sư cú tài cống hiến cho đất nước. Đại Việt sử kớ toàn thư chộp rằng, nhà sư Khụ Đầu được phong quốc sư. Nhõn Tụng dựng nhà sư này để cố vấn cho mỡnh về cụng việc quốc gia, cũng giống như Lờ Đại Hành dựng Khuụng Việt. Ngay sau đú, Nhõn Tụng xuống chiếu về việc bổ sung chức thư gia từ cỏc nhà sư cú thơ và những người biết văn tự trong tăng quan. Tiếp theo, triều đỡnh cú chiếu phõn loại chựa Phật thành ba hạng, tuỳ theo cụng lao và tiếng tăm, cho quan văn chức cao kiờm là đề cử, coi súc điền nụ và khố vật của nhà chựa. Theo A.B. Pụliacốp, “Trong trường hợp núi ở đõy cũng cú thể giả định rằng, biện phỏp này nhằm đặt cỏc tài sản của tăng ni dưới sự kiểm soỏt của nhà nước. Tăng ni thực chất biến thành một lónh chỳa phong kiến thứ hai, sau nhà nước”[38; 143]. Điều đú cho thấy địa vị khỏ lớn của tăng ni Phật giỏo trong nhà nước thời Lý Trần.

Cỏc ụng vua đó tỡm trong đạo Phật một chỗ dựa tư tưởng, một

nguyờn lý, cương lĩnh giỳp cho việc dựng nước và giữ nước.

Phật giỏo được coi là quốc giỏo dưới thời Lý Trần. Cỏc vua Lý Trần

dựng Phật giỏo để an dõn, trị nước. Dưới thời Lý, Phật giỏo là chủ đạo tinh thần xó hội. Sư Đa Bửu được Lý Cụng Uẩn mời đến triều tham gia “quyết định chớnh sự”. Sư Viờn Thụng làm chức quốc sư dưới thời Lý Thần Tụng, mỗi khi vào chầu thỡ đứng ngang thỏi tử. Vạn Hạnh, Đạo Hạnh, Minh Khụng, Giỏc Hải đều được triều đỡnh tớn nhiệm. Cỏc vua triều Lý ra sức tỏn thỏn cụng đức của cỏc nhà sư. Lý Nhõn Tụng ca ngợi quốc sư Vạn Hạnh “Vạn Hạnh dung tam tố, Ung phự cổ sấm thi. Hương quan danh cổ phỏp, Trụ tớnh trấn vướng kỳ”. (Vạn Hạnh cú tư tưởng hợp nhất ba cừi vào một nhõn bản toàn diện. Rất hợp với lời thơ tiờn tri thời xưa. Quờ nhà mang tờn là giỏo lý Phật xưa. Dựng xõy bảo vệ lónh thổ nhà vua (quốc gia)). Lý Nhõn Tụng cũn ca ngợi Giỏc Hải, Thụng Huyền: “Nhất Phật nhất thần tiờn” [62; 60].

Và ngược lại, Phật giỏo cũng ủng hộ sự bền vững lõu dài của nhà Lý. Cỏc văn bia thời Lý ca tụng cụng lao của Lý Thường Kiệt và triều Lý:

Trờn ngụi yờn lặng, quanh nước vỗ về. Thỡnh lỡnh biờn lại làm xằng, đến nỗi Bắc Thuỳ cú biến. Dồn dập ruổi quanh cự địch, ầm ầm sấm động ra uy. Thành Ung Chõu ứ nghỡn quõn giặc, tan tành như trận giú cuốn mõy; Sụng Như Nguyệt trăm vạn binh phủ, Vỡ lở như mặt trời đốt giỏ. Tuy ngồi trận tường qũn ra sức nhưng trong cung hoàng thượng bày mưu. Từ đú về sau ngụi cả thảnh thơi, nhõn dõn phự thị. Giú nhà thổi húa dõn ngu, mưu huệ thấm nhuần cừi lạ. Vua Chiờm Sạ chế bỏ cung thất xin tới làm dõn, chỳa nước La Vu lỡa sơn hà sang quy chịu phục, chỳng đều dốc kớnh tụn, nghiờng lũng theo dừi [62; 61].

Thiền sư Trớ Thiền ca ngợi Tụ Hiến Thành và Ngụ Hoà Nghĩa: “Kỳ hoài xuất tố dưỡng hung trung. Văn thuyết vi ngụn ý duyệt tũng, Tham dục chuyết trừ thiờn lý ngoại, Hy di chi lý nhật bao dung” (Đó ụm lũng xuất thế nuụi ở trong tõm hồn; Nghe núi lời diệu vui lũng mà theo, Tẩy trừ hết bụng tham dục ra ngoài xa vạn dặm, Cỏi lý siờu hỡnh hàng ngày ở bờn trong.). Thiền sư Viờn Thụng tõu với vua: “Đức hiếu sinh của vua thấm nhuần đến nhõn dõn nờn dõn yờu người như cha mẹ, tụn người như mặt trời mặt trăng” [62; 61].

Như vậy, hệ tư tưởng Phật giỏo cú lỳc đó trở thành hệ tư tưởng chớnh trị gúp phần vào việc cai quản đất nước.

Tư tưởng Phật giỏo ảnh hưởng đến chớnh sỏch của triều đỡnh.

Từ sự mộ đạo của cỏc ụng vua, quý tộc nhà Lý và nhà Trần, từ việc trọng dụng những nhà sư tài giỏi trong triều chớnh hay trong đời sống hàng ngày, triều đỡnh đó cú những chớnh sỏch mang tớnh hướng Phật. Mặt khỏc, do bản thõn đạo Phật vốn là thứ đạo hoà bỡnh, dễ làm yờn lũng dõn. Sau những cơn binh lửa liờn miờn, kể từ khi họ Khỳc dấy nghiệp, rồi sự tiếp nối của nhà Ngụ- Đinh- Tiền Lờ, tỡnh hỡnh xó hội chưa được ổn định, tập tục hung hón của thời loạn ăn sõu vào tầng lớp phong kiến, vào cả một bộ phận trong nhõn dõn.

Trong khi đú, Phật giỏo cú một hệ thống chựa chiền và một màng lưới sư sói rộng lớn khắp cả nước. Phật giỏo cú khả năng hạn chế được những bức xỳc của xó hội, tạo nờn sự ổn định, hồ hợp. Cỏc triều đại trước Lý đó coi trọng Phật giỏo và sử dụng Phật giỏo để thực hiện khả năng đú. Đến thời Lý, Phật giỏo tỏ ra ảnh hưởng mạnh mẽ, rừ nột. Cõu tục ngữ: “Đất vua, chựa làng, phong cảnh Bụt” phản ỏnh tỡnh hỡnh xó hội thời Lý. Người ta quan niệm rằng cụng điền, cụng thổ là của nhà vua, chựa là của làng xó và tồn thể thế giới này là của Phật. Đó là thế giới của Phật, thỡ tất cả phải tuõn theo giỏo lý nhà Phật. Nhà nước phong kiến với tớnh chất là người quản lý xó hội, muốn nắm vào dõn thỡ phải dựa vào Phật giỏo. Hơn nữa nhà nước phong kiến dõn tộc mới được xõy dựng, muốn cú sự độc lập trờn mọi phương diện, khụng phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc thỡ phải xõy dựng nền văn hoỏ riờng, thấm nhuần tinh thần đạo Phật.

Tư tưởng mang đậm chất nhõn văn của Phật giỏo được thấm vào người đứng đầu đất nước. Vua Lý Thỏi Tụng hành xử việc của Trớ Cao theo tinh thần của đạo Phật là lấy từ bi để diệt hận thự, nếu lấy oỏn để trả oỏn thỡ oỏn lại chồng chất. Lờ Văn Hưu khụng hiểu được tinh thần của nhà Phật mà phờ phỏn rằng:

Năm trước Nựng Tổn Phỳc phản nghịch, tiếm hiệu, mở nước đặt quan thuộc, Thỏi Tụn đó bắt tội Tồn Phỳc, tha cho con là Trớ Cao; nay Trớ Cao lại noi theo việc của cha, thỡ tội to lắm, giết đi cũng phải, lấy lại tước và ấn phong, giỏng làm thứ nhõn cũng phải. Thỏi Tụn đó tha tội cho Trớ Cao, lại cho thờm mấy chõu quận nữa, ban cho ấn tớn, phong làm Thỏi bảo, như thế là thưởng phạt khụng cú phộp tắc gỡ. Đến khi Trớ Cao làm loạn Quảng Nguyờn, lại đem quõn đi đỏnh mượn cớ là viện trợ lỏng giềng, cú khỏc gỡ thả con cọp con bỏo cho nú cắn người rồi từ từ đến cứu khụng? Là bởi Thỏi Tụn say đắm cỏi lũng nhõn nhỏ nhặt của nhà phật, mà quờn mất cỏi nghĩa lớn của người làm vua [12; 282- 283].

Cũng tương tự như vậy, vua Lý Nhõn Tụng thường làm việc thiện, xỏ tội cho những người bị tội thỡ Ngụ Sĩ Liờn phản đối:

Nhõn Tụn thường nhõn việc mở hội Phật mà xỏ người cú tội là khụng phải, nhưng cũn mượn tiếng hội Phật. Cũn như vua thỡ khụng cú việc gỡ cũng xỏ. Phàm tội nhõn phạm phỏp cú nặng cú nhẹ, năm bực hỡnh phạt cú trờn cú dưới, sao cú thể tha thẳng được? Nếu nhất khỏi tha cả thỡ kẻ tiểu nhõn gặp may mà được khỏi tội, đú khụng phải là phỳc cho người quõn tử. Cho nờn thời xưa núi việc trị nước, tuy núi rằng khụng thể khụng xỏ tội, nhưng cũng lấy xỏ tội là cú hại. Lỗi mà tha thỡ được, tội mà tha thỡ khụng được. Kinh Dịch núi: “Lỗi làm thỡ tha cho, cố phạm thỡ trị tội”. Thế là phải [12; 336, 337].

Sự phờ phỏn trờn của hai nhà sử học Lờ Văn Hưu và Ngụ Sĩ Liờn khụng cú nghĩa là họ đó chỉ ra mặt tiờu cực của Phật giỏo. Chớnh tinh thần nhõn văn của Phật giỏo được cỏc vị vua thực hành trong chớnh sỏch trị vỡ đất nước đú đó tạo điều kiện để tập hợp, đồn kết dõn tộc, tạo nờn sự gần gũi giữa dõn tộc đa số với dõn tộc thiểu số, rỳt ngắn khoảng cỏch giữa người khụng cú tội và người cú tội, hoỏ giải chỳng và tạo nờn một khụng khớ hoà bỡnh, yờn ổn. Đú cũng là một cỏch trị dõn khụng tồi. Tuy nhiờn, cỏc vua Lý cũng khụng đến mức thỏi quỏ, chỉ biết đạo đức Phật giỏo mà khụng biết đến luật phỏp, bằng chứng là thời Lý đó cho ra đời và thực hiện bộ luật Hỡnh thư.

Năm 1236, quốc sư Trỳc Lõm đó căn dặn Trần Thỏi Tụng: “Phàm kẻ làm vua thỡ phải lấy ý muốn của thiờn hạ làm ý muốn của mỡnh, phải lấy tấm lũng của thiờn hạ làm tấm lũng của mỡnh” (Khúa hư lục). Đõy chớnh là tư tưởng "tõm ta" = "tõm vạn phỏp" = "tõm Phật" của phỏi Trỳc Lõm. Từ "tõm" đú cỏc vị vua đó hành đạo ngay trong quỏ trỡnh cai trị đất nước của mỡnh. Phật giỏo dưới thời Trần cú một giỏo hội thống nhất, hoạt động rộng khắp và rầm rộ. Đú là nhờ cú người đứng đầu đất nước đồng thời sau này đứng đầu Giỏo hội rất cú thế lực là Trần Nhõn Tụng (đệ nhất tổ Trỳc Lõm). Trần Nhõn Tụng

đó đưa đạo đức Phật giỏo phổ biến rộng rói trong xó hội nhằm khuyến khớch dõn chỳng thực hành.

Một chớnh sỏch đối với với tụn giỏo, tớn ngưỡng của cỏc vua Lý Trần cũng đỏng lưu tõm. Bờn cạnh việc trọng dụng Phật giỏo, triều Lý Trần cũn thực hiện chớnh sỏch tam giỏo đồng nguyờn, tạo nờn sự dung hợp về mặt tư tưởng trong xó hội, phỏt huy được ưu thế của mỗi tụn giỏo. Phật giỏo lỳc đú rất cú quyền lực nhưng khụng cú một động tỏc nào để gạt bỏ sự tồn tại của cỏc tụn giỏo khỏc. Bởi triết lý của đạo Phật cho rằng: chỳng ta tồn tại được là nhờ vào sự tồn tại của sự vật xung quanh ta, ngay cả sự sống của những con cụn trựng cũng chớnh là điều kiện để duy trỡ sự sống của con người và vạn vật. Đõy cũng là sự lý giải khoa học. Triết lý đú cú lẽ đó tỏc động đến chớnh sỏch của triều đỡnh nhà Lý Trần.

Mỗi khi đất nước bị xõm lăng, ngọn cờ tư tưởng của Phật giỏo đó gúp phần đồn kết được dõn tộc, động viờn được tinh thần yờu nước của nhõn dõn trong sự nghiệp chống ngoại xõm.

Sức mạnh của Phật giỏo tỏc động đến mọi tầng lớp nhõn dõn. Cú lỳc, sức mạnh ấy giỳp Nguyờn phi Ỷ Lan cảm hoỏ được dõn chỳng, làm tốt việc nội trị khi vua ra trận, trở thành mẫu mực, thành động lực. Năm 1069, vua Lý Thỏnh Tụng đi "đỏnh Chiờm Thành mói khụng được, đem quõn về đến Cư Liờn, nghe tin Nguyờn phi giỳp việc nội trị, lũng dõn cảm hoỏ vui vẻ, trong cừi yờn tĩnh, tụn sựng Phật giỏo, nhõn dõn gọi bà là Quan Âm, vua núi: “Nguyờn phi là đàn bà, ta là đàn ụng khụng được việc gỡ!”. Lần đi đỏnh nữa, lần này đỏnh được” [12; 298].

Là một người tớn Phật, Lý Thần Tụng quan niệm đỏnh thắng giặc là do Phật ngầm giỳp. Vỡ vậy, “Ngày Mậu Thỡn, vua ngự đến hai cung Thỏi Thanh và Cảnh Linh và cỏc chựa quỏn trong thành để lễ tạ ơn đạo Phật giỳp ngầm cho Cụng Bỡnh đỏnh được người Chõn Lạp” [12; 334].

Khi cuộc chiến tranh vệ quốc diễn ra, toàn bộ tinh lực của dõn tộc được huy động cho cụng cuộc giữ nước. Phật giỏo cú quan niệm “cứu khổ, cứu nạn”, nờn đứng trước mối hoạ xõm lăng, Phật giỏo đó tham gia ứng cứu. Trong cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng, cỏc nhà thiền học uyờn thõm như Trần Thỏi Tụng, Tuệ Trung, Trần Thỏnh Tụng, Trần Nhõn Tụng trở thành những người anh hựng, cú cụng lớn trong việc đỏnh giặc ra khỏi bờ cừi.

Phật giỏo cũn can thiệp đến chớnh sự trong việc xếp đặt quyền lực của triều đỡnh.

Cỏc sư sói cú điều kiện gần gũi với vua quan, quý tộc, nhờ đú mà tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 84 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)