Vài nét về TƯ TƯởNG PHậT GIáO THờI TRầN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 52 - 53)

Cuối thời Lý, Phật giáo ở Đại Việt suy giảm. Đầu thời Trần, các vua Trần coi trọng Phật giáo, Phật giáo lại phát triển h-ng thịnh. Sự thay đổi triều đại, sự thịnh suy của triều đình ảnh h-ởng rất lớn đến sự phát triển Phật giáo nói

chung. Khi triều Lý kết thúc cũng là lúc kết thúc của phái Thảo Đ-ờng và phái Tì- Ni- Đa- L-u- Chi. Song, Phật giáo thời Trần có sự tiếp nối của Phật giáo thời Lý. Nổi trội nhất và ảnh h-ởng lớn nhất đến xã hội thời Trần là phái Trúc Lâm. Thiền Trúc Lâm là sự phát triển của phái Vô Ngôn Thông kết hợp với Phật giáo Thăng Long. Thiền Trúc Lâm có ảnh h-ởng t- t-ởng của phái Lâm Tế (Trung Quốc). Ng-ời sáng lập ra Thiền Trúc Lâm là vua Trần Nhân Tơng. Nh-ng tr-ớc đó, giai đoạn "tiền" Trúc Lâm, có những học giả Phật giáo nh-: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Th-ợng sĩ, có những t- t-ởng ảnh h-ởng trực tiếp đến Trúc Lâm đệ nhất Tổ. Vì vậy, tìm hiểu t- t-ởng của Trúc Lâm cần xem xét đến những ng-ời có tác động lớn đến hệ phái.

Tuy nhiên, Phật giáo thời Trần khơng chỉ có một dịng phái duy nhất là Trúc Lâm. Theo L-ợc dẫn thiền phái đồ ở đầu sách Tuệ Trung th-ợng sĩ ngữ

lục có nói đến một số phái khác buổi đầu Trần. Chẳng hạn, phái của thiền s-

V-ơng Chí Nhàn truyền cho Nhậm Tạng, rồi truyền đến Nhậm Túc. Phái của c- sĩ Thiên Phong (n-ớc Tống) truyền cho Đại Đăng, Huyền Sách rồi truyền đến Phả Trắc. Các dòng phái trên thể hiện sự phát triển của Phật giáo càng ngày càng đa dạng, phong phú. Song, xét về mặt t- t-ởng Phật giáo, phái Trúc Lâm là điển hình của ý thức hệ dân tộc đ-ơng thời.

2.3.1. Các đại biểu của "tiền phái" Trúc Lâm và những t- t-ởng ảnh h-ởng trực tiếp đến thiền phái Trúc Lâm ảnh h-ởng trực tiếp đến thiền phái Trúc Lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)