Phật giáo Lý Trần thể hiện sâu đậm tuệ giác của đạo Phật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 77 - 79)

Phật giáo Việt Nam ảnh h-ởng bởi Phật giáo ấn Độ, Trung Quốc và dung hịa với tín ng-ỡng dân gian. Trong lịch sử, Phật giáo vừa ảnh h-ởng đến tầng lớp trên mang tính chất tuệ giác, vừa ảnh h-ởng tầng lớp d-ới mang tính chất dân gian. Thời Lý Trần, Phật giáo có cả hai tính chất trên, nh-ng đậm nét hơn là tính chất tuệ giác trong Phật giáo.

Phật học vốn từ chữ Phạn, đ-ợc truyền vào n-ớc ta cả bằng chữ Phạn và chữ Hán. Do vậy, Phật học ảnh h-ởng tr-ớc hết là vào bộ phận trí thức. Phật

giáo Lý Trần có điều kiện phát triển về mặt học thuật, có điều kiện để du nhập, in ấn phát hành kinh Phật hơn giai đoạn tr-ớc và sau thời Lý Trần do

chính sách của nhà n-ớc phong kiến Lý Trần, do chữ Nôm phát triển…Sự kiện

năm 1009, nhập bộ Đại tạng từ n-ớc Tống về đánh dấu b-ớc đầu cho việc học kinh Phật thông qua văn tự của nền Phật học n-ớc nhà. Tr-ớc đó, các kinh Phật đ-ợc truyền vào Việt Nam chủ yếu là nhờ truyền giáo, bất lập văn tự.

Triều Lý Trần rất l-u tâm về việc học tập, nghiên cứu kinh Phật. Vua Lý Thái Tổ đã nhiều lần xuống chiếu cho xin kinh và viết kinh. Năm 1018, "sai viên ngoại lang là Nguyễn Đạo Thanh và Phạm Hạc sang n-ớc Tống xin kinh Tam

tạng" [12, 249]. Sau đó, năm 1021, Lý Thái Tổ cho xây nhà bát giác để chứa

kinh. Năm 1023, 1027 vua có hai lần xuống chiếu viết kinh Tam tạng. Năm 1036, vua Lý Thái Tông xuống chiếu viết kinh Đại tạng cất ở kho Trùng H-ng [12; 271]. Việc nhập kinh và viết kinh mở đầu cho nghiên cứu Phật giáo về lý luận, về triết thuyết. Năm 1295 thì triều đình mới cho khắc in Đại tạng.

Nh-ng khơng phải vì thế mà Đại tạng không ai đ-ợc đọc. Các tăng quan,

hoàng thân quốc thích đ-ợc đọc. Hơn nữa, trong kinh Phật khơng nghiêm cấm l-u truyền kinh, ng-ợc lại Phật cho rằng chép kinh là cơng đức thuộc phạm trù pháp thí. Cho nên vào năm Hội Phong (1092-1101), triều đình đã mở khoa thi kinh Pháp hoa, kinh Bát nhã mà Thiền Nham (1093-1169) đỗ đầu, mặc dù Đại tạng ch-a đ-ợc khắc in, chỉ để ở trong triều đình. Việt sử l-ợc chép: con

của tăng quan thi đọc kinh Bát nhã năm 1117. Năm 1195, thi Tam giáo. Thi

kinh nào thì kinh đó phải đ-ợc l-u truyền phổ biến chứ khơng phải chỉ có một bản cho một ng-ời đọc. Kinh Pháp hoa và kinh Bát nhã là hai kinh văn chủ yếu của Phật giáo phổ biến ở Đại Việt lúc đó, dù trong lớp trên hay trong dân gian, dù trong tơng phái nào cũng có. Tất nhiên là các kinh khác cũng l-u truyền rộng rãi chứ khơng riêng gì hai kinh đó.

Các kinh Phật đ-ợc l-u truyền ở Đại Việt lúc đó: Bát nhã ba la mật,

Duy ma, đại Niết bàn, Lục độ…thuộc dòng Phật giáo Đại thừa. Kinh Bát nhã

là một dòng t- t-ởng ảnh h-ởng đậm trong t- t-ởng Phật giáo của giới tăng lữ bác học. T- t-ởng chủ yếu của Bát nhã là "không", thế giới hiện t-ợng là giả, chỉ có trí tuệ bát nhã mới nhận thức đ-ợc chân lý. Trần Thái Tông, Trần Nhân Tơng từng có hành động bỏ ngơi vua vào n Tử là t-ơng tự với việc bố thí ngôi vua, tuy động cơ không phải là nh- vậy nh-ng dù sao cũng ảnh h-ởng t- t-ởng bố thí độ của Lục độ tập kinh. Kinh Hoa nghiêm nổi tiếng khó hiểu

nh-ng cũng đ-ợc các thiền s- thời Lý Trần nghiên cứu và giảng. T- t-ởng của

Hoa nghiêm đ-ợc các thiền s-: Cứu Chỉ, Mãn Giác, Bản Tịnh … đề cập đến.

Đại Xả chuyên trì tụng Kinh Hoa nghiêm, Pháp Loa, Huyền Quang giảng kinh

Hoa nghiêm…

Kinh Pháp hoa thuộc Phật giáo Nhất thừa rất phổ biến ở Đại Việt nh-

trong các s-: Thơng Biện, Minh Tâm, Bảo Tính… Thiền uyển tập anh chép về sự ảnh h-ởng t- t-ởng của các thiền s- từ kinh Lăng già (thuộc thiền Tơng):

Tịnh Giới nói "tính" của "tâm" là Nh- Lai Tạng [29; 136], Th-ờng Chiếu nói "tâm" vi Nh- Lai Tạng [29; 150], Lý Thái Tông viết “Hạo hạo Lăng già nguyệt…” [29; 167], Huệ Sinh viết “Tịch tịch Lăng già nguyệt…” [29; 209]…

Kinh Kim c-ơng đ-ợc đề cập đến trong t- t-ởng của các thiền s-:

Quảng Nghiêm, Thanh Biện, Trần Thái Tông… Kinh Viên giác có trong t-

t-ởng của: Viên Chiếu, Ngộ ấn, Tín Học, Tịch Lực…

Bên cạnh đó, Phật giáo thời Lý Trần đ-ợc các vua chủ động trong việc tiếp thu kinh Phật: xin kinh Phật, r-ớc các nhà s- Tây Vực về, xây dựng chùa Bạch Mã cho họ dịch kinh, xây dựng chùa để chứa kinh…Vì vậy, Phật giáo Lý Trần ảnh h-ởng lớn đến tầng lớp quan lại và trí thức.

Nhìn lại lịch sử Phật giáo tr-ớc và sau thời Lý Trần, các dòng phái chủ yếu của Phật giáo Việt Nam chủ yếu là Thiền tông. Thiền tông so với Mật tông, Tịnh độ tông đậm chất tuệ giác. Trong hai triều đại Lý Trần, Phật giáo đ-ợc tạo điều kiện để phát triển kinh kệ, giáo lý, tổ chức…do đó, so với các thời kỳ lịch sử khác, Phật giáo thời Lý Trần in đậm tính tuệ giác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu tìm hiểu tư tưởng phật giáo thời lý trần (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)