7. BỐ CỤC LUẬN VĂN
2.1. Các hình thức bạo lực gia đình
2.1.4. Bạo lực tinh thần
Hành vi bạo lực tinh thần bao gồm các hành vi lăng mạ hoặc hành vi cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm hay cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thƣờng xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng hoặc ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình, hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình rời khỏi chỗ ở, cƣỡng ép tảo hơn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
Bạo lực tinh thần là hình thức bạo lực khó xác định nhất vì nhiều lý do. Trƣớc hết, khơng có dấu hiệu nào biểu hiện ra bên ngoài về sự tổn hại mà bạo lực tinh thần gây ra.Thứ hai, phƣơng thức hay hành vi đƣợc sử dụng nhƣ “lăng mạ” hay “hạ nhục, bơi nhọ” có thể xảy ra trong mọi mối quan hệ và có thể chƣa đến mức bị gọi là “bạo lực”.
Bạo lực tinh thần không kém phần nghiêm trọng so với bạo lực tình dục hay thể xác và phụ nữ thƣờng cho biết rằng ảnh hƣởng của bạo lực tinh thần nặng nề hơn so với bạo lực tình dục hay thể xác. Liên quan tới vấn đề này cũng cần phải nhấn mạnh là trong Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có nêu một số hành vi bạo lực tinh thần nhƣ đã kể ở trên. Tuy nhiên việc xác định bạo lực tinh thần không dễ dàng trong phạm vi một cuộc khảo sát và phần lớn
những biểu hiện khơng đƣợc nêu trong luật hình sự hoặc luật về bạo lực gia đình. Ở đây cũng tƣơng tự nhƣ với bạo lực tình dục hay thể xác, một loạt các câu hỏi về các hành vi bạo lực đƣợc dùng để xác định mức độ bạo lực tinh thần. Các hành vi cụ thể bao gồm: bị sỉ nhục, lăng mạ hoặc làm cho cảm thấy tồi tệ, coi thƣờng hoặc làm bẽ mặt trƣớc mặt những ngƣời khác; bị đe doạ hoặc dọa nạt bằng bất cứ cách nào (ví dụ nhƣ quắc mắt, quát mắng hay đập phá đồ đạc); bị hăm dọa đánh đập hoặc đánh đập ngƣời yêu quý); dọa đuổi ra khỏi nhà vì bất cứ lý do gì.
* Tỷ lệ bị bạo lực tinh thần
Thơng thƣờng tỷ lệ bạo lực tinh thần cao hơn ở đối tƣợng phụ nữ có học vấn thấp hơn (trung học cơ sở hoặc thấp hơn) và ít gặp hơn ở những phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn (cấp ba hoặc cao hơn) mặc dù tỷ lệ ở những đối tƣợng có trình độ này cũng vẫn ở mức cao.
* Tần suất của các hành vi bạo lực
Trong đoạn trích dƣới đây, việc ngƣời chồng dọa bán chiếc Ti vi có thể là “chuyện nhỏ” đối với nhiều ngƣời. Đối với ngƣời bị bạo lực này, sự đe dọa là „bạo lực tinh thần‟ bởi vì ngƣời chồng muốn gây tổn thƣơng bằng cách lấy đi những gì mà chị ta quý, đặc biệt là vào thời điểm trƣớc thềm năm mới - thời khắc mà mọi ngƣời muốn làm những gì mà họ muốn. “Nhà có mỗi cái tivi thì ơng ấy dọa ơng ấy bán. Gần Tết vừa rồi, ơng ấy nói với con ơng ấy là, „bố con mình đi bán cái tivi để tiêu‟. Tôi cũng nghĩ (đây là) cái bạo lực tinh thần, vì tơi đi làm về tôi cũng mệt lắm chứ. Mà chiều 30 Tết rồi ơng ấy cịn dọa mình là bán tivi".