7. BỐ CỤC LUẬN VĂN
2.2. Tác động của bạo lực lên sức khoẻ và tinh thần của phụ nữ
2.2.2. Tác động đến sức khoẻ tâm thần do chồng gây ra
Về tâm lý, ảnh hƣởng tinh thần của phụ nữ bị bạo lực gia đình mặc dù rất khó nhận biết nhƣng lại có ảnh hƣởng nhiều nhất. Bạo lực gia đình thƣờng để lại những dƣ âm tới nạn nhân bạo lực gia đình và hậu quả của nó thƣờng dai dẳng hơn nhiều so với ảnh hƣởng về thể chất. Những tổn thƣơng về thể chất ở phụ nữ bị bạo lực gia đình cịn có thể khắc phục đƣợc bởi can thiệp y tế nhƣng tổn thƣơng về tinh thần của họ khơng dễ gì can thiệp đƣợc.
Phụ nữ bị bạo lực gia đình thƣờng phải chịu ảnh hƣởng tâm lý nhƣ: cảm giác sợ sệt, lo lắng, đặc biệt họ khơng chỉ lo cho bản thân mà cịn ln lo sợ cho tính mạng con cái mình; thƣờng hạ thấp giá trị của mình, cảm thấy nhƣ có tội lỗi và xấu hổ trƣớc những ngƣời khác; nếu bị tổn thƣơng tâm lý trầm trọng họ có những rối loạn tâm lý nhƣ trầm uất, hoang tƣởng; trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào ngƣời có hành vi bạo lực gia đình và từ đó khiến họ ngày một thụ động, không dám đƣa ra ý kiến, đề xuất hay quyết định trong gia đình họ; một số ngƣời phụ nữ bị bạo lực gia đình có thể giảm khả năng làm bổn phận của ngƣời mẹ, gặp khó khăn trong chăm sóc giáo dục con cái.
Phụ nữ từng bị bạo lực tình dục hoặc thể xác trong đời do chồng gây ra có xu hƣớng tiết lộ rằng trong vòng 4 tuần trƣớc khi trả lời phỏng vấn họ đã trải qua tình trạng căng thẳng về tinh thần.
Trong quá trình nghiên cứu, một số phụ nữ chia sẻ rằng khi đối phó với bạo lực họ cảm thấy vô vọng và căng thẳng, điều đó gây hại và tổn thƣơng cho họ ở những mức độ khác nhau. Không phải hiếm những trƣờng hợp phỏng vấn mà phụ nữ cho thấy họ đã có ý nghĩ hoặc thậm chí lập kế hoạch tự sát nhƣ là một cách để thoát khỏi bạo lực. Nhiều phụ nữ nói rằng họ tiếp tục chịu đựng chỉ là vì con cái.
Nhƣ vậy, bạo lực gia đình là nguyên nhân hạn chế sự tiến bộ và phát triển của ngƣời phụ nữ. Vị trí thấp k m trong gia đình đã cản trở ngƣời phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội. Lao động kiếm sống và gánh nặng gia đình ln đ nặng lên vai ngƣời phụ nữ. Họ khơng có thời gian học tập, nghỉ ngơi, giải trí để nâng cao trình độ hay học tập để kiếm đƣợc công việc tốt hơn. Trong giai đoạn khi cán cân quyền lực ln nghiêng về phía nam giới cịn phụ nữ thì mặc cảm, tự ti, chấp nhận vị trí thấp kém thì họ dễ trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình. Bạo lực gia đình đã gây nên tình trạng bất an trong cuộc sống của ngƣời phụ nữ và cản trở sự phát triển của họ, vì họ ln sống chung một nhà với kẻ gây ra bạo lực.
Hậu quả của bạo lực gia đình là rất lớn, ảnh hƣởng của nó cũng rất lâu dài, đặc biệt là ảnh hƣởng tới đời sống tinh thần, đạo đức của con ngƣời khiến ngƣời phụ nữ luôn phải sống trong lo âu, đau đớn và sợ hãi. Do vậy, họ khơng thể hồn thành tốt vai trị của mình đối với gia đình, đặc biệt là việc chăm sóc, ni dạy con cái. Khi đó, khả năng tan vỡ của gia đình là rất lớn. Phụ nữ là những đối tƣợng nhạy cảm, vì vậy, các triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại hơn là sự suy giảm thần kinh đã trở thành bệnh là những di chứng của nạn bạo lực gia đình.
Tiểu kết chƣơng 2
Kết quả nghiên cứu tại phƣờng Hồng Hải, Hạ Long cho thấy bạo lực gia đình đối với phụ nữ là tƣơng đối phổ biến, đặc biệt là bạo lực tinh thần và những tác động nghiêm trọng của bạo lực đối với trẻ em và phụ nữ. Bạo lực đã đƣợc bình thƣờng hóa, ngƣời phụ nữ đã phải chịu đựng và chấp nhận bạo lực và phải giữ im lặng về những điều mà họ đang phải hứng chịu.
Nghiên cứu cho thấy bạo lực tinh thần, tình dục và thể xác để lại những chấn thƣơng và bệnh tật khác nhau cho ngƣời phụ nữ ghi nhận trong những trƣờng hợp bạo lực nghiêm trọng, kéo dài với nhiều hình thức bạo lực khác nhau. Về tâm lý, ảnh hƣởng tinh thần của phụ nữ bị bạo lực gia đình mặc dù rất khó nhận biết nhƣng lại có ảnh hƣởng nhiều nhất. Bạo lực gia đình thƣờng để lại những dƣ âm tới nạn nhân bị bạo lực gia đình và hậu quả của nó thƣờng dai dẳng hơn nhiều so với ảnh hƣởng về thể chất. Những tổn thƣơng về thể chất ở phụ nữ bị bạo lực gia đình cịn có thể khắc phục đƣợc bởi sự can thiệp y tế nhƣng tổn thƣơng về tinh thần của họ khơng dễ gì can thiệp đƣợc.
Đây thật sự là một vấn đề xã hội cần đƣợc nhìn nhận đúng bản chất. Báo cáo cũng cho thấy tính cấp bách của việc phá vỡ sự im lặng, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về phạm vi của vấn đề và quan điểm rằng bạo lực đối với phụ nữ và bạo lực gia đình là khơng thể chấp nhận đƣợc, đồng thời cần có những hành động cấp bách để ngăn ngừa và đối phó với vấn đề bạo lực đối với phụ nữ.
Qua thực trạng nghiên cứu trên tác giả đi đến chƣơng 3 những ứng dụng lý thuyết công tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực tinh thần để đƣa ra kế hoạch can thiệp cũng nhƣ kết quả sau can thiệp.
CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Cơng tác xã hội thƣờng hƣớng đến giúp đỡ và hỗ trợ cho các đối tƣợng trong xã hội. Cơng tác xã hội hƣớng đến sự bình đẳng với tất cả mọi ngƣời, mong muốn một xã hội mà mọi cá nhân đƣợc hịa nhập. Cơng tác xã hội đóng vai trị quan trọng trong việc trợ giúp những phụ nữ bị bạo lực gia đình thốt khỏi nạn bạo lực và nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực có thể theo hai hƣớng cơng tác xã hội với cá nhân hoặc công thức xã hội với nhóm. Trong đó, cơng tác xã hội cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình là hoạt động có mục đích thơng qua q trình tƣơng tác với nạn nhân, can thiệp vào cuộc sống của nạn nhân nhằm đáp ứng nhu cầu thốt khỏi nạn bạo lực. Cơng tác xã hội cá nhân còn đƣợc xem nhƣ một phƣơng pháp can thiệp của công tác xã hội, sử dụng các nguồn tài nguyên nhƣ kiến thức, các dịch vụ cung cấp từ các tổ chức; nhờ những trợ giúp cụ thể này, nạn nhân bị bạo lực có thể tự nỗ lực giải quyết vấn đề của mình.
Nhìn chung, hoạt động công tác cá nhân trong việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình trên địa bàn phƣờng Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đảm nhiệm hiện nay hoàn toàn đúng với nhiệm vụ chuyên môn của họ theo lý thuyết và định hƣớng phát triển trong công tác xã hội. Nhân viên công tác xã hội và các ban, ngành có liên quan cũng đã phối hợp tích cực, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật có hiệu quả tại phƣờng. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu vai trò của nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, hiệu quả trợ giúp cho phụ nữ bị bạo lực chƣa thực sự nhƣ mong đợi. Chính vì vậy, việc xây dựng mơ hình can thiệp là việc làm hết sức cần thiết đối với những phụ nữ bị bạo lực trên địa bàn phƣờng. Trong phạm vi luận văn, tác giả lựa chọn phƣơng pháp cơng tác xã hội cá nhân để từ đó xây
dựng mơ hình can thiệp nhằm giúp các nạn nhân đối mặt và thoát khỏi bạo lực gia đình.