Xác định và phân tích vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội cá nhân với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại phường hồng hải, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 62 - 66)

7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

3.2. Xác định và phân tích vấn đề

3.2.1. Thu thập thông tin về thân chủ

a. Thân chủ

- Họ và tên: Phạm Thị N - Giới tính: Nữ

- Tuổi: 40 - Dân tộc: Kinh - Tôn giáo: Không - Nghề nghiệp: tự do

- Chỗ ở hiện nay: tổ 2, khu 9, phƣờng Hồng Hải, thành phố Hạ Long. b. Thành phần gia đình

STT Họ và tên Tuổi Quan hệ

với thân chủ Nghề nghiệp

1 Nguyễn Văn D 43 Chồng Thất nghiệp

2 Nguyễn Thị Ngọc Dung 14 Con gái Học sinh

3 Nguyễn Thị Thu Phƣơng 12 Con gái Học sinh

4 Nguyễn Thị Phƣơng Thu 12 Con gái Học sinh

5 Nguyễn Thị T 69 Mẹ chồng Ở nhà

Nhƣ vậy, gia đình chị N có 3 ngƣời con, chồng chị lại đang thất nghiệp, gia đình đơng ngƣời nhƣng thu nhập thấp, với kinh tế chính hiện tại của gia đình là chị N.

3.2.2. Xác định vấn đề * Cây vấn đề * Cây vấn đề

Hình 3.1: Cây vấn đề của thân chủ Phạm Thị N

* Nhận xét cây vấn đề:

- Vấn đề cốt lõi: Chị N bị bạo lực gia đình nhƣng vẫn im lặng chịu đựng do thiếu hiểu biết về bạo lực gia đình.

- Nguyên nhân vấn đề: do nhiều nguyên nhân. Trong đó có:

Thứ nhất, là do tƣ tƣởng của chị chƣa đúng đắn. Chị cứ nghĩ làm vợ là phải biết hy sinh vì chồng con và phải chịu đựng tất cả các hành vi của chồng mà khơng biết đó là những hành vi bạo lực sai trái.

Thứ hai, là do trình độ học vấn của chị chƣa cao, chị khơng có điều kiện tiếp xúc với xã hội bên ngồi nên khơng tiếp thu đƣợc những kiến thức cơ bản nhất về quyền phụ nữ cũng nhƣ về bạo lực gia đình.

Thứ ba, là do các phƣơng tiện thơng tin truyền thông ở địa phƣơng hoạt động kém hiệu quả, không cung cấp đƣợc cho chị những thông tin cơ bản nhất về bạo lực gia đình. Chính quyền, cơ quan, đồn thể chƣa có sự quan tâm đúng mức đến vấn đề này.

Bị chồng BLGĐ mà không biết

Thiếu kiến thức về BLGĐ

Tư tưởng của chị không đúng đắn

Hi sinh vì chồng con Có tư tưởng "xấu

chàng hổ ai" Trình độ học vấn

chưa cao Học hết lớp 5

Phương tiện truyền thơng yếu

kém

Chính quyền khơng quan tâm Hội phụ nữ hoạt

Thứ tƣ, là do nguyên nhân về kinh tế, tâm lý: Do việc làm ăn của anh D bị thua lỗ, gia đình lại đơng ngƣời nên chi phí sinh hoạt cần nhiều hơn, trong khi nguồn thu nhập bị giảm sút, thậm chí nợ nần. Do vậy gây nên tâm lý chán trƣờng, bất lực của anh D, từ đó tìm đến cờ bạc, rƣợu chè say xỉn… dẫn tới hành vi chửi mắng, đánh đập chị N.

Thứ năm, nguyên nhân về tính cách anh D vì vợ khơng sinh đƣợc con trai mà chửi mắng chị N, có khi khơng cho ăn cơm. Vì cơng việc làm ăn không thuận lợi mà anh tìm đến cờ bạc, rƣợu chè say xỉn… dẫn tới hành vi bạo lực thể chất và tinh thần với vợ mình. Từ đó, ta có thể đánh giá anh D là ngƣời có tính cách gia trƣởng, tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” nặng nề, khơng có trách nhiệm với vợ con, tính nóng nảy đến mức dữ dằn.

3.2.3. Đánh giá tâm lý

a. Lịch sử cá nhân và đánh giá dựa trên Thuyết Tâm lý học về cái tơi

Do gia đình khó khăn, đông anh em nên chị N mới học hết lớp 5. Sau đó, chị lấy chồng rồi sinh con. Cơng việc hàng ngày của chị chỉ quanh quẩn là ở nhà chăn ni, việc gia đình và lƣợm đồ tái chế nên khơng có điều kiện tiếp túc với những tƣ tƣởng mới về bình đẳng. Do bản tính hiền lành, chăm chỉ nhƣng nhút nhát, ít giao tiếp nên mối quan hệ của chị càng hạn hẹp, do vậy khi bị bạo lực gia đình chị cũng khơng biết.

Nhân viên cơng tác xã hội có thể sử dụng lí luận của Erik Erikson (1963), trong đó ơng phân sự trƣởng thành của con ngƣời bao gồm 8 giai đoạn. Mỗi giai đoạn ông xác định một trở ngại thật sự mà mỗi cá nhân phải vƣợt qua để đạt đƣợc cái tôi lành mạnh. Trong 8 giai đoạn Eriksom đƣa ra, chị N ở trong giai đoạn tuổi trung niên, giai đoạn này chủ yếu hƣớng đến giá trị chăm sóc, tuy nhiên mâu thuẫn ở giai đoạn này là sự mâu thuẫn giữa năng động và trì trệ. Chị dễ trải qua khủng hoảng giữa cuộc đời và hồ nghi về giá trị căn bản theo đuổi bấy lâu nay.

Đặc biệt, chị N là ngƣời có tính cách hiền lành, chăm chỉ nhƣng chút nhát và ít giao tiếp với ngƣời khác. Chị chỉ quần quật việc nhà cửa, chăn ni phụ giúp chồng, chăm sóc con cái và mẹ chồng già yếu, mà ít quan tâm đến bản thân, ít giao tiếp với mọi ngƣời. Do vậy, khi bị chồng mắng chửi và đánh thì chị sợ hãi và đau đớn. Dƣờng nhƣ chị cam tâm tình nguyện chịu một mình, khơng chia sẻ cùng ai và cũng không biết ai để chia sẻ. Bị chồng đánh mắng khơng chỉ dăm ba lần, song chị N khơng có cơ chế phịng về ban đầu là chối bỏ, sau là cam chịu. Chị bị mắng, đánh hết lần nọ đến lần kia nhƣng chỉ biết nhẫn nhịn, cam chịu và khơng có phản kháng gì.

b. Đánh giá dựa trên Thuyết hành vi

Nhân viên công tác xã hội sử dụng các phƣơng pháp của Thuyết hành vi nhƣ sau: Phƣơng pháp quan sát tự nhiên trong đánh giá về hành vi là phƣơng pháp trực tiếp nhất. Nhân viên công tác xã hội quan sát thân chủ trong môi trƣờng tự nhiên của thân chủ và không can thiệp hay ngắt quãng. Nhân viên công tác xã hội quan sát hành vi của Thân chủ trong các môi trƣờng của họ: nhà ở, nơi làm việc, sinh hoạt, giao tiếp… để có thể thu thập những thơng tin cung cấp cho q trình đánh giá.

Ngồi ra, nhân viên cơng tác xã hội có thể sử dụng thêm phƣơng pháp quan sát suy luận, đây là phƣơng pháp đánh giá nhằm tái tạo lại càng sát thực tế càng tốt. Nhân viên công tác xã hội hƣớng dẫn thân chủ đóng kịch, phân vai về tình huống nhất định nào đó và hàm ý về cách họ sẽ cƣ xử. Từ đó, thân chủ có khả năng thay đổi hay định hƣớng sự thay đổi hành vi, nhằm tác động tích cực tới thân chủ, đồng thời nhân viên công tác xã hội thu thập đƣợc những chi tiết cho sự đánh giá. Nhân viên cơng tác xã hội có thể hƣớng dẫn chị N đóng một tình huống nhỏ về bạo lực trong gia đình và từ đó có tác động đến hành vi hiện thời của chị.

c. Lịch sử văn hoá tinh thần

Nền văn hoá Việt Nam bên cạnh những điểm tinh hoa cần giữ gìn thì văn hố Việt Nam cũng mang trong nó sự cổ hủ, lạc hậu qua nhiều thế hệ đến nay

vẫn cịn vƣơng vấn. Tƣ tƣởng phải có cháu trai để “nối dõi tơng đƣờng” đã đ nặng lên đôi vai của những ngƣời phụ nữ làm vợ làm mẹ. Tƣ tƣởng đó đã dẫn đến suy nghĩ “trọng nam khinh nữ”, ngƣời chồng có thể làm bất cứ điều gì đối với vợ mình, cách đối xử nhƣ “ngƣời trên” đối với “ngƣời dƣới”. Chị N là một trong những ngƣời phụ nữ bị đối xử nhƣ vậy. Chỉ vì khơng sinh đƣợc con trai, chỉ vì chị là vợ - phụ nữ chân yếu tay mềm, là “ngƣời dƣới” mà chị bị chửi mắng, bị đánh đập.

Thực hiện q trình đánh giá, nhân viên cơng tác xã hội thu đƣợc biểu đồ phả hệ và biểu đồ sinh thái. Từ đó lƣợng giá đƣợc đầu vào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội cá nhân với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại phường hồng hải, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)