5. Cấu trúc luận văn
1.2. Sự vận động vă phât triển của thơ lục bât Việt Nam
1.2.1.1. Nguồn gốc sinh thănh
Như chúng tơi đê nói trong phần mở đầu, nền văn học luôn vận động vă phât triển theo sự chuyển mình của lịch sử, xê hội. Cũng giống như nền văn học thế giới, theo bước đi của thời gian, nền văn học Việt Nam cũng không ngừng vận động vă biến chuyển. Những đóng góp của nền văn học Việt Nam văo quỹ đạo văn học thế giới đê được nhđn loại biết đến vă trđn trọng. Trong số đó, thơ lục bât có thể được coi lă dấu ấn riíng, đặc sắc, nổi trội, lă tiếng nói tiíu biểu cho văn học Việt Nam, tđm hồn Việt Nam khi người ta nhắc đến nền văn học Việt.
Mỗi một thể thơ được hình thănh dựa trín những yếu tố nguồn gốc khâc nhau, có những thể được hình thănh do nhu cầu của con người, thời đại, do môi trường sinh tồn, do nền tảng văn hóa, do nhu cầu giao lưu vă học hỏi. Có những thể lă sự kế bước những thănh tựu vĩ đại của dđn tộc từ thưở xa xưa. Sự hình thănh thể thơ tại Việt Nam cũng vậy, “Một số xuất phât từ văn học dđn gian phât triển lín mă hình thănh, một số khâc từ nước ngoăi du nhập văo rồi Việt hóa cho phù hợp với quy luật ngơn ngữ vă tính câch người Việt”
(24;449). Dọc theo tiến trình hình thănh vă phât triển thể loại tại Việt Nam, có rất nhiều thể thơ khâc nhau, mỗi thể đều có nguồn gốc nhất định, trong đó lục bât lă thể thơ dđn gian có nguồn gốc từ ca dao. Đđy lă “một thể cđu thơ câch luật mă câc thể thức được tập trung thể hiện trong một khổ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sâu tiếng (cđu lục) vă dòng tâm tiếng (cđu bât)” (17;131). Lục bât lă thể thơ rất dễ nhận, dễ đọc, dễ hiểu vă dễ nhớ nhất bởi nó mang đm hưởng dđn gian phù hợp với tạng người Việt Nam “đm điệu trín sâu dưới tâm. Bắt đầu bằng cđu sâu, tiếp theo lă cđu tâm cứ như thế diễn đạt cho đến hết băi” (32;49), câch gieo vần uyển chuyển, linh hoạt, nhịp điệu trầm bổng du dương. Khâc với câc thể thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ, hay bảy chữ, lục bât khơng mang trong mình sự đăi câc, cao sang, trang trọng, khơng ồn ăo mênh liệt, cũng khơng nêo nề thí lương, lục bât mang trong mình những cảm xúc mính mang, dạt dăo, tha thiết. Như một thói quen, câc nhă thơ trở về với mạch nguồn dđn tộc khơng những tìm về với giâ trị vĩnh hằng, bất biến của nhđn loại, mă còn thể hiện tđm thức thời đại với những trăn trở, khắc khoải về nhđn tình thế thâi. Xê hội ln biến động khơng ngừng, thời gian cứ thế lặng lẽ trôi đi, đời người lại rất ngắn ngủi, chỉ có những giâ trị cao đẹp sẽ trường tồn trước sự vơ định đó. Chẳng thế mă trường thiín Truyện Kiều của Nguyễn
Du viết câch chúng ta mấy thế kỉ rồi mă vẫn như đang hiện hữu đđu đđy. Sự toăn bích, sâng chói của nó ln khiến người đời bừng tỉnh, ngỡ ngăng. Ai cũng biết Truyện Kiều lă đỉnh cao chói lọi của lục bât dđn tộc Việt, Truyện Kiều đê đưa thể lục bât Việt Nam bước lín đăi vinh quang của nền văn học
thế giới. Nhưng ít ai biết để đạt danh hiệu cao q đó, mâu từ ngịi bút của tâc giả chảy trăn trín từng trang thơ. Nguyễn Du đê phải trăn trở khơn ngi để có thể viết được những cđu thơ thần kì chở nặng tình đời, tình người. Đóng góp lớn lao, vĩ đại hơn cả lă ở chỗ Nguyễn Du đê nđng thể thơ dđn tộc lín một tầm cao mới. Tiếp bước cha ông, thế hệ đi sau không ngừng câch tđn, sâng tạo
để lục bât truyền thống ln mới, vă ln gắn bó mật thiết với sự tiến bộ của nhđn loại. Lục bât lă niềm tự hăo của dđn tộc Việt. Vă căng tự hăo hơn nữa khi bản sắc văn hóa dđn tộc Việt đê được nhđn loại biết đến, khẳng định vă tôn vinh. Để đạt được những chiến cơng vang dội đó, chúng ta đê ln nỗ lực cống hiến, khơng ngừng tìm kiếm, lựa chọn, săng lọc, kế thừa, phât huy, sâng tạo đổi mới tạo cho lục bât sự tinh luyện, thù biệt. “Nếu như người Anh, người Ý tự hăo vì có thơ Sonne, người Nhật có thơ Haikư, người Trung Quốc có Đường thi…, thì chúng ta cũng có quyền tự hăo vì có thơ lục bât. Đó lă một trong những thể thơ đê có tự ngăn năm, tồn tại vă phât triển thơng qua lời ăn, tiếng nói của ơng bă ta xưa truyền lại cho con châu, qua tục ngữ, ca dao vă qua lăn điệu dđn ca ở khắp mọi miền đất nước. Có thể nói: ở đđu có lục bât lă ở đó có văn hóa Việt Nam.” (68).
“Cội nguồn của lục bât ln lă bí mật đầy hấp dẫn, ln mời gọi những cuộc khâm phâ đầy phiíu lưu của câc nhă thi học, đặc biệt lă “lục bât học”. Chắc chắn sẽ còn nhiều cuộc lội ngược về ngọn nguồn của tiếng Việt, lội ngược về câi vùng được xem lă tiền sử của văn học vă thơ ca Việt để mă khảo sât, tìm kiếm, lục lọi, để truy tìm bằng được khởi thủy của thể loại năy” (73). Thực tế chứng minh, có rất nhiều người đê đặt ra những giả thiết khâc nhau về nguồn gốc sinh thănh thể loại như: Nguyễn Đổng Chi, Hoa Bằng; Cao Huy Đỉnh; Nguyễn Văn Hoăn…Có tâc giả dựa văo một số yếu tố như ca dao, điển tích, điển cố, ngơn ngữ…. để giải thích sự ra đời của Lục bât. Qua đó nhận định: “Từ xửa từ xưa, có lẽ từ trước đời Lý, tức thế kỉ XI, nhđn dđn ta ít ra cũng có một lối gì, hoặc gần như lục bât, để phơ diễn tư tưởng vă thể hiện tình cảm” (59;48). Nhưng kiến giải năy không được Nguyễn Văn Hoăn chấp nhận, ông cho rằng: „tham vọng sắp xếp văn học truyền miệng văo một câi khung niín đại cụ thể, quả khó trânh khỏi thâi độ võ đơn, cưỡng ĩp” (59;48). Thơng qua q trình nghiín cứu những tăi liệu hiện có, Nguyễn Văn Hoăn nhận
định: “Thể lục bât, sớm nhất cũng chỉ xuất hiện văo khoảng cuối thế kỉ XV” (59). Theo Phan Diễm Phương – người đê rất dăy cơng nghiín cứu hai thể thơ lục bât vă song thất lục bât của dđn tộc thì cả hai thể trín “được hình thănh dựa trín những điều kiện cụ thể lă tiếng Việt vă văn hóa Việt trong mối liín hệ rất mật thiết với văn vần dđn gian của dđn tộc Việt” (31;123). Tuy mỗi tâc giả tìm về với cội nguồn của thể lục bât theo câc hướng khâc nhau, nhưng tất cả đều gặp nhau, thống nhất ở một điểm lă thể lục bât sớm nhất cũng ra đời ở khoảng thế kỉ XV, vă được hoăn thiện dần dần, đến Truyện Kiều của Nguyễn
Du thì thể loại năy đi văo ổn định vă không ngừng câch tđn đổi mới cho đến ngăy nay.
Từ xưa đến nay chúng ta quen gọi thơ lục bât lă đặc trưng văn hóa, lă cốt câch, tđm hồn người Việt. Vậy thơ lục bât có phải lă của người Việt khơng? Đê có rất nhiều ý kiến khơng đồng nhất về vấn đề năy. Nhă nho Phạm Đình Tơi ở thế kỉ XIX gọi lục bât lă “lối văn tuyệt diệu của ta” (59), cụ Bùi Kỉ cho rằng đđy lă “lối văn của riíng ta mă Tău khơng có”(31). Nhă nghiín cứu văn học dđn gian Nguyễn Xuđn Kính trong cuốn Thi phâp ca dao nhận
định: “Ở văn học người Hân của Trung Quốc khơng có thể lục bât. Trong lịch sử văn học người Việt, thể lục bât có vai trị đặc biệt vă có sức sống mạnh mẽ” (20;215). Câc cơng trình nghiín cứu trín đều thống nhất khẳng định lục bât lă thể thơ thuần Việt.
Trín tạp chí Văn hóa – nghệ thuật số 9 năm 2001 có đăng băi viết So sânh lục bât Chăm – Việt đê chỉ ra những sự giống vă khâc nhau giữa lục bât
Chăm vă Việt, trín website http://pwd.vn, tâc giả Inrasara với băi viết Lục bât
vă câc dòng thơ cũng cho rằng “lục bât lă thể thơ gần như lă của chung của
câc dđn tộc Đông Nam ” (69), tâc giả đưa ra dẫn chứng cụ thể: “Ngay từ cuối thế kỷ XVI – đầu thế kỉ XVII được ghi nhận lă thời điểm ra đời sử thi Akayet Dewa Mưno, lục bât Chăm đê rất chuẩn mực. Trước đó nữa trong ca
dao Chăm, lục bât lă thể thơ được độc quyền sử dụng. Chăm gọi lă thể Ariya”. Tuy nhiín, trong q trình so sânh giữa hai thể loại thơ năy, tâc giả đê chỉ ra được những dấu ấn khẳng định tính riíng biệt của Lục bât Việt Nam vă đê đưa ra câc dẫn chứng chứng minh sự ổn định về thể loại, nghiím ngặt về cấu trúc đm luật của lục bât Việt, điều năy trong lục bât Chăm khơng có được. Trong cuối băi viết tâc giả khẳng định: “Đến nay câc nhă nghiín cứu chưa thể khẳng định thời điểm ra đời của lục bât, căng không biết dđn tộc năo khai sinh ra nó nữa. Nhưng điều chắc chắn lă có sự ảnh hưởng vă tâc động qua lại. Từ thập niín 50 của thế kỉ trước, giới lăm thơ Chăm có sâng tâc theo thể thuần Việt, chỉ gieo vần bằng vă hiệp vần ở tiếng thứ sâu” (69). Vă trong băi viết
Thđn phận vấn đề lục bât trín wesite:http://inrasara.com ngăy 27 thâng 2
năm 2010, tâc giả khẳng định: “Tôi chưa khẳng định ở đđu lă của Chăm vay mượn Việt hoặc ngược lại” (70). Như vậy đđy cũng lă một hướng nghiín cứu mới của tâc giả trín chặng đường đi tìm nguồn gốc thơ lục bât, tuy chưa đem lại kết quả xâc thực, nhưng hướng năy đê cung cấp thím cho chúng ta những đặc trưng riíng khơng lẫn của lục bât Việt Nam. Thơng qua những nguồn tư liệu hiện có vă một kho tăng ca dao dđn ca, thơ lục bât Việt, chúng ta vẫn có quyền tự hăo, lục bât lă ngơn ngữ của cộng đồng Việt, mang tđm thức Việt, lă điệu hồn của dđn tộc Việt với những cđu ca ngọt ngăo tha thiết:
Khi đi anh nhớ quí nhă
Nhớ canh rau muống, nhớ că dầm tương. Nhớ ai dêi nắng dầm sương
Nhớ ai tât nước bín đường hôm nao. (Trần Tuấn Khải)