Niím, vần, luật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 Luận văn ThS. Văn học 60 22 34 (Trang 32 - 34)

5. Cấu trúc luận văn

1.2. Sự vận động vă phât triển của thơ lục bât Việt Nam

1.2.2.1. Niím, vần, luật

Vần lă những chữ có câch phât đm giống nhau, hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo đm điệu trong thơ. Đđy lă một quy luật để nối câc cđu trong băi thơ với nhau. Trong sâng tâc thơ ca thường có hai câch gieo vần: Gieo vần giữa cđu (u vận hay vần lưng), gieo vần cuối cđu (cước vận hay vần chđn). Lục bât lă thể thơ đặc biệt của Việt Nam có thể kết hợp hăi hịa cả hai kiểu gieo vần trín. Vì thế trong q trình nghiín cứu ta có thể thấy trong thơ lục bât hoặc lă gieo vần lưng hoặc lă kết hợp cả vần lưng vă vần chđn. Tiếng Việt lă ngôn ngữ phong phú, giău ngữ nghĩa, đa đm điệu với sâu thanh sắc cơ bản: sắc, hỏi ngê, nặng, bằng, không vă được chia lăm hai nhóm: thanh bằng (bằng, không); thanh trắc (sắc, hỏi, ngê, nặng). Thông thường, lục bât luôn gieo vần ở thanh bằng. Sơ đồ cấu trúc như sau:

Cđu 1 2 3 4 5 6 7 8

Lục - B - T - B6 -

Bât - B - T - B6 - B8

- Niím luật giữa cđu lục vă cđu bât nhất thiết phải theo từng cặp tương liín: B – B; T – T; B – B.

- Thơ lục bât thông thường khởi đầu lă vần bằng, kết thúc cũng lă vần bằng; chữ thứ sâu của dòng lục hiệp vần với chữ thứ sâu của dòng bât; chữ thứ tâm của dòng bât hiệp vần với chữ thứ sâu của dòng lục. Thơ lục bât gieo cả vần chđn vă vần lưng.

- Chữ thứ sâu vă chữ thứ tâm của dòng bât đều lă thanh bằng. nhưng phải đổi thanh, nếu tiếng năy “đoản bình” thì tiếng kia phải lă “trường bình” (chữ thứ sâu khơng dấu thì chữ thứ tâm phải có dấu hoặc ngược lại).

Chúng ta cùng sơ đồ hóa cấu trúc trín bằng một số dẫn chứng cụ thể sau: - Muốn cho biển hẹp như ao

Bắc cầu địn gânh mă trao nhđn tình - Câi giần vục phải câi săng Xui cho hai đứa nhỡ nhăng gặp nhau

(ca dao) Hay trong Truyện Kiều:

-Trăm năm trong cõi người ta Chữ tăi chữ mệnh khĩo lă ghĩt nhau

Trải qua một cuộc bể dđu

Những điều trơng thấy mă đau đớn lịng

Chữ thứ hai trong dịng lục hoặc dịng bât khơng bị bó buộc, có thể biến hóa linh hoạt trong từng ngữ cảnh cụ thể.

Có trường hợp chữ thứ hai của cđu lục lă vần trắc, theo sơ đồ sau:

Cđu 1 2 3 4 5 6 7 8

Lục - T - T - B6

Ví dụ:

Trăm thức hoa nở cả trín cănh Hồ dung tam đâo, hồ dung đôi đường Hay:

Xđy dọc rồi lại xđy ngang Xđy hồ bân nguyệt cho năng rửa chđn Có trường hợp chữ thứ hai của cđu bât lă vần trắc:

Cđu 1 2 3 4 5 6 7 8

Lục - - - T - B6

Bât - T - T - B6 - B8

Ví dụ: Anh thương hoa mận hoa đăo

Cịn bín hoa cúc lọt văo tay ai? Đăo kia chưa thắm đê phai

Thoang thoảng hoa nhăi mă lại thơm lđu

Tùy theo ngữ nghĩa biểu hiện của cđu thơ mă chữ thứ hai ở cả cđu lục vă cđu bât đều lă vần trắc:

Ví dụ:

- Hoa lí lă chị hoa lăi Hoa lí có tăi, hoa lăi có dun

- Có xâo thì xâo nước trong Đừng xâo nước đục đau lòng cò con

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 Luận văn ThS. Văn học 60 22 34 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)