5. Cấu trúc luận văn
3.1. Ngôn ngữ thơ
3.1.1.4. Ngôn ngữ thơ cổ điển
Khi nói đến chất cổ điển trong thơ, chúng ta thường hay liín tưởng đến thơ ca Trung đại. Có thể nhận định, thơ ca Trung đại Việt Nam đạt đến chuẩn mẫu mực về việc sử dụng điển tích, điển cố vă câc từ Hân Việt trong thơ dăy đặc. Câc nhă thơ mới trín tinh thần câch tđn chứ khơng băi trừ thơ cũ, trong q trình sâng tạo của mình đê tiếp thu những giâ trị tích cực của thơ cổ kết hợp nhuần nhuyễn với ngơn ngữ thơ hiện đại tạo nín một thế giới ngơn ngữ thơ đa mău sắc. Qua đó khi tiếp cận tâc phẩm thơ, người đọc sẽ hiểu được tính nhiều nghĩa của một băi thơ. Đúng như lời bình giâ của nhă văn Nguyễn Cơng Hoan: “Sức truyền cảm của thơ phải tập trung vă đột ngột, tạo cho người nghe vừa thú vị vừa lạ lùng” (19; 32).
Trong thơ lục bât giai đoạn năy, rất dễ để có thể liệt kí ra một loạt câc từ ngữ Hân Việt như: tương phùng, biệt ly, đoạn trường, dặm hồng, giang hồ, trăng giang, phong trần, giang san v.v… Vă rất nhiều điển tích, điển cố như: Trường thi Nam Định, bến Trần, bến Sở, sông Tần, sông Dịch, Bùi Un Minh, Đằng Vương, Tơ Chđu, Dương Tử, Giang Nam, Tư Mê tương như, Chiíu Quđn v.v…
Điểm lí thú lă trong thơ lục bât của câc nhă thơ mới có sự kết hợp giữa ngơn ngữ cổ điển vă ngôn ngữ hiện đại, nhưng cđu thơ khơng bị vính, ngược lại rất trau chuốt, mượt mă. Ta bắt gặp trong lục bât giai đoạn năy có những cđu thơ mă ngơn ngữ trong sâng, nhẹ nhăng, giản dị, nhưng nội tại cđu thơ lại thơt lín vẻ đẹp cổ điển của ca dao dđn ca, chuẩn mực, băng bạc khơng khí của lục bât Truyện Kiều vă của Chinh phụ ngđm:
Mính mơng mn lớp sóng dồn Vẻ lau trăng gió bêi cồn khói sương
Nước non đđy chỗ chia đường Tương tư mở lối đoạn trường cùng đđy.
(Tống biệt – Nguyễn Đình Thư) Sóng chiều đùa chiếc thuyền nan,
Chị ơi con sâo gọi ngăn bín sơng… Ơ kìa! Bín cõi trời đơng Ngựa ai còn ruổi dặm hồng xa xa
(Mòn mỏi – Thanh Tịnh) Mắt em lă một dịng sơng
Thuyền anh bơi lội trín dịng mắt em (Trăng lín - Lưu Trọng Lư) Đím xuđn mộng chửa về thăm,
Cửa lịng rộng mở em nằm nghe sương Tỉ tí gió gọi lín đường
Nghe trăng đu yếm dỗ hương trín cănh Gă vơ ý giục tăn canh,
Cửa lịng vội khĩp cho tình ngủ thơi (Đợi chờ - Lưu Kỳ Linh) Tương phùng lă để biệt ly
Biệt ly lă một lòng đi qua lòng Giờ thuyền em đê sang sơng Anh nhìn khói sóng ngỡ trong mđy đỉo
Mười năm mới hiểu tình u
Một nguồn hương nhẹ mđy chiều gió đưa (Mười năm – Trần Huyền Trđn)
Những cđu thơ trín gợi một cảm giâc buồn man mâc, mính mơng, xa vắng, dịu vợi, một trạng thâi tình cảm bđng khuđng, vấn vương không dứt. Cđu thơ chỉ gợi chứ không tả nhưng để lại một dư vị, một ấn tượng rất sđu trong lịng người đọc. Ta cảm nhận trong đó có một chút gì đó rất đặc trưng của người hiện đại, đồng thời lại có một câi gì đó lă thực tế đê diễn ra trong quâ khứ xa xưa, lă sự tiếp nối của truyền thống. Đó một phần lă thơng qua sức truyền lớn lao của ngôn ngữ cổ điển. Sự kết hợp hăi hòa giữa chất cổ điển vă sự phóng túng của thời hiện đại đê tạo cho thơ lục bât giai đoạn năy có những nĩt đặc trưng riíng. Cđu thơ tuy được sâng tâc bằng chất liệu cổ điển, song vẫn diễn đạt được tđm sự của lớp người hiện đại. Nhă thơ thơng qua sâng tâc của mình vẫn gửi gắm được những nỗi niềm, những suy nghĩ mang mău sắc của câi tôi câ nhđn rõ rệt, vă vẫn phản ânh được cục diện đương thời.