Câc biến thể của lục bât

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 Luận văn ThS. Văn học 60 22 34 (Trang 37 - 43)

5. Cấu trúc luận văn

1.2. Sự vận động vă phât triển của thơ lục bât Việt Nam

1.2.2.4. Câc biến thể của lục bât

Thơ lục bât thường có quy định rõ răng về niím luật, cấu trúc. Tuy nhiín trong thực tế nó lại ln biến hóa rất linh hoạt, sinh động uyển chuyển. Thơng qua sự lưu chuyển đó, sắc mău cuộc sống, câc cung bậc tình cảm được phô diễn trọn vẹn.

* Biến thể về câch gieo vần

Lục bât thường gieo vần chđn vă vần lưng, chữ sâu dòng lục hiệp vần với chữ sâu dòng bât, chữ tâm dòng bât lại hiệp vần với chữ sâu dòng lục vă thường gieo vần ở thanh bằng, cứ như thế cho đến hết băi. Cũng có một văi trường hợp gieo vần ở thanh trắc:

Tị vị mă ni con nhện Ngăy sau nó lớn nó quện nhau đi

Tị vị ngồi khóc tỉ ti

Hay:

Con cò mắc giò mă chết Con quạ ở nhă mua nếp lăm chay

(ca dao)

Vă có trường hợp chữ thứ sâu dòng lục lại hiệp vần với chữ thứ tư của dịng bât:

Ví dụ:

- Con cị mă đi ăn đím

Đậu phải cănh mềm lộn cổ xuống ao - Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương - Có con đỡ gânh đỡ gồng

Con đi lấy chồng vai gânh tay mang - Đím nằm gối gấm khơng ím Gối lụa không mềm, bằng gối tay em

(ca dao) * Biến thể trong cấu trúc cđu thơ

Cấu trúc thường thấy của cđu thơ lục bât lă (6/8), dòng lục sâu chữ, dịng bât tâm chữ. Bín cạnh đó cịn có một số dạng khâc của thơ lục bât, hiện tượng năy ta hay thấy trong ca dao vă vă trong thơ lục bât hiện đại.

Trước hết ta nói đến sự biến thể ở dịng lục, dịng bât giữ ngun. Có thể giảm chữ ở cđu lục:

Giảm một chữ: Ví dụ:

Mỉo khen mỉo dăi đuôi

Chuột khen chuột nhỏ dễ chui dễ trỉo (ca dao)

Biến thể giảm hai chữ: Ví dụ:

- Buồn ngủ buồn nghí Buồn ăn cơm nếp châo kí thịt gă

- Giấy trắng mực đen

Duyín ai phận nấy chớ ghen mă giă (ca dao)

Biến thể giảm ba chữ: Ví dụ:

Xấu như ma

Uống nước Thanh Trì cũng đẹp như tiín Đẹp như tiín

Uống nước Đồng Tiền cũng xấu như ma (ca dao)

Biến thể thím chữ ở cđu lục: Ví dụ:

- Tiếc cơng anh đăo ao thả câ Năm bảy thâng trời, người lạ đến cđu - Tưởng giếng sđu, nối sợi dđy dăi Hay đđu giếng cạn, tiếc hoăi sợi dđy - Ới thầy mẹ ơi! Cấm đoân em chi

- Chăng trẩy đi nước mắt thiếp tôi chảy quanh Chđn đi thất thểu lời anh dặn dò

(Ca dao) Biến thể thay đổi ở dịng bât:

Ví dụ:

Ta không ham vui bỏ bạn, bạn chớ tham giău bỏ ta - Bao giờ rừng quế hết cay

Dừa Tam Quan hết nước thì em đđy mới hết tình (Ca dao)

Biến thể kĩo dăi cả cđu lục vă cđu bât: Ví dụ:

- Đứng bín ni đồng ngó bín tí đồng mính mơng bât ngât Đứng bín tí đồng ngó bín ni đồng bât ngât mính mơng - Thđn em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai (Ca dao)

Biến thể ở phạm vi băi thơ:

Có trường hợp băi thơ lục bât bắt đầu bằng cđu bât:

Buồn rầu buồn rĩ, nghĩ lại buồn riíng Hai tay bưng quả đăo tiín Miệng cười hớn hở dạ phiền tương tư

(Ca dao) Có khi tâc phẩm bắt đầu bằng hai dịng lục:

Chợ Giăng rồi lại chợ Chùa Chợ rạng thì phải qua đò

Chợ Lường lắm bânh, ăn dò mă đi (Ca dao)

Đôi khi tâc phẩm lại kết thúc bằng cđu lục vă bỏ lửng: Anh về xẻ vân cho dăy

Đânh thuyền đợi bến rước thầy mẹ sang Thuyền lớn quan bắt chở lương

Chờ năng anh đứng chờ trông… (ca dao)

Trong thơ lục bât thỉnh thoảng ta thấy có sự kết hợp giữa một đoạn dòng bốn tiếng vă một đoạn lục bât:

Quả cau nho nhỏ Câi vỏ vđn vđn Nay anh học gần Mai anh học xa

Tiền gạo lă của mẹ cha

Câi nghiín câi bút thiệt lă của em (Ca dao)

Trong thơ lục bât cịn xảy ra hiện tượng bẻ đơi, bẻ ba cđu lục hoặc cđu bât. Hiện tượng năy ta hay gặp trong những sâng tâc của câc tâc giả hiện đại:

- Trời trong veo Nước trong veo Em bng mâi chỉo Trín dịng Hương giang

(Trín dịng Hương giang - Tố Hữu) - Tre xanh

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngăy xưa đê có bờ tre xanh …

Mai sau Mai sau Mai sau

Đất xanh tre mêi xanh mău tre xanh

Có khi cđu thơ được ngắt dịng theo kiểu bậc thang: Ta đi đầu sât bín đầu Mắt em thăm thẳm đựng

Mầu trời quí

(Hoa lúa - Hữu Loan) Sự kế thừa vă sâng tạo thể loại lă một yếu tố quan trọng lăm cho thể loại phât triển trường tồn. Thơ lục bât mn đời vẫn lă con thuyền chun chở tđm tư, tình cảm của người Việt Nam. Tđm sự của con người hiện đại không chỉ dừng lại ở những tình cảm đơn thuần mă chất chứa suy tư với nhiều cung bậc khâc nhau. Sự gị bó tình cảm theo một khn mẫu nhất định, vĩnh viễn của một thể loại có thể sẽ hạn chế sự thănh cơng của người sâng tạo. Bởi lẽ đó câc tâc giả đê vận dụng biến hóa linh hoạt câc dịng lục bât theo câc biến thể khâc nhau tùy theo từng ngữ cảnh riíng, qua đó những cung bậc thđm sđu của tình cảm vẫn được thể hiện trọn vẹn mă không lăm cho dòng thơ lục bât bị biến dạng.

Chƣơng 2

CÂC KHUYNH HƢỚNG LỤC BÂT TRONG THƠ LÊNG MẠN GIAI ĐOẠN 1932 – 1945

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 Luận văn ThS. Văn học 60 22 34 (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)