Câc khuynh hƣớng lục bât trong thơ lêng mạn giai đoạn 1932 – 1945

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 Luận văn ThS. Văn học 60 22 34 (Trang 48)

5. Cấu trúc luận văn

2.2. Câc khuynh hƣớng lục bât trong thơ lêng mạn giai đoạn 1932 – 1945

1932 – 1945

2.2.1. Diện mạo thơ lục bât

Giai đoạn 1932 – 1945 có nhiều biến động về kinh tế xê hội vă văn hóa. Dưới sự tâc động đa chiều của đời sống xê hội, trong nội tại nền văn học cũng có những biến đổi sđu sắc. Cùng một lúc xuất hiện cả ba trăo lưu văn học cùng tồn tại vă phât triển song song. Bín cạnh sự phât triển của văn xi, thơ ca cũng khẳng định sức sống vă tiếng nói riíng của mình. Đời sống thể loại phong phú đa dạng. Câi cũ vă câi mới đan xen nhau cùng tồn tại vă phât triển. Thể lục bât giai đoạn năy vẫn giănh được vị trí đặc biệt. “Lục bât lă phương tiện phổ dụng để người Việt giải tỏa tđm sự, kí thâc tđm trạng, thăng hoa tđm hồn”(73). Bước sang thời kì mới, lục bât vừa mang những đặc trưng riíng của thể loại vừa chịu sự chi phối của thời đại nín khơng ngừng câch tđn sâng tạo, biến đổi khẳng định sức sống vă vai trị tích cực của mình.

Xê hội hiện đại, hòa chung với nhịp vận động hối hả của cuộc sống mới, thơ lục bât khơng cịn mang dung lượng lớn, đồ sộ như câc thể truyện nôm dăi hơi trong văn học Trung đại nữa (Thiín Nam ngữ lục: 8136 cđu;

Truyện Kiều: 3254 cđu). Lục bât giai đoạn năy thiín về xu hướng ngắn gọn,

cơ đọng, hăm súc, lời ít ý nhiều. Khảo sât trong Tuyển tập thơ mới lêng mạn

1932 - 1945 cho thấy, băi thơ lục bât dăi nhất trong tuyển tập lă của Nguyễn

Bính cũng chỉ khoảng 110 cđu trở về. Còn lại chủ yếu lă câc băi thơ nhỏ nhắn, xinh xắn về dung lượng. Thậm chí giai đoạn năy cịn có khâ nhiều băi thơ chỉ

có hai cđu thơ (một cặp lục bât) vă bốn cđu thơ (hai cặp lục bât). Dung lượng nhỏ, nhưng khả năng truyền tải thông tin vẫn rất lớn, đâp ứng được nhu cầu bộc lộ thế giới nội cảm của nhă thơ.

Mặc dù trong giai đoạn 1932 – 1945, xuất hiện hăng loạt câc thể thơ mới như thể thơ bảy chữ vă tâm chữ, thơ văn xuôi, thơ tự do…, trong đó thơ bảy chữ vă tâm chữ rất thịnh hănh vă chiếm vị trí chủ đạo trín văn đăn, nhưng lục bât vẫn giữ được tiếng nói riíng. Chúng ta cùng xem bảng thống kí sau qua một số tuyển tập thơ như Thi nhđn Việt Nam, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Thơ Việt Nam 1975 – 2000 cho thấy:

Tập thơ Lục bât(băi) tổng băi tỉ lệ(%)

Thi nhđn Việt Nam 25 168 14,9

Thơ Việt Nam 1945 – 1985 30 214 14

Thơ Việt Nam 1975 – 2000 221 1144 19,3

Con số thống kí trín cho thấy, thơ lục bât giai đoạn 1932 – 1945 phât triển khâ mạnh mẽ (chỉ trong 13 năm chiếm 14,9%) trong khi giai đoạn 1945 – 1985 lă 40 năm chỉ chiếm được 14%. Để thấy rõ hơn vị trí của thể lục bât trong giai đoạn 1932 – 1945, chúng ta cùng xem bảng khảo sât sơ lược của chúng tôi trong cuốn Tuyển tập thơ mới lêng mạn 1932 – 1945 dưới đđy:

Câc thể thơ Thơ tự do Thơ văn xuôi Thơ hai chữ Thơ bốn chữ Thơ năm chữ Thơ sâu chữ Thơ lục bât Thơ tứ tuyệt Thơ bât cú Thơ bẩy, tâm chữ Tổng băi 127 11 3 9 55 2 154 49 61 606 Tỷ lệ (%) 11,8 1,02 0,28 0,84 5,1 0,19 14,3 4,55 5,66 56,26

Bảng khảo sât trín cho thấy, thơ lục bât khơng chỉ ổn định về thể loại theo thời gian mă trong từng giai đoạn cụ thể nó vẫn giữ vị trí quan trọng trong tiến trình phât triển của thể loại. Giai đoạn 1932 – 1945 chỉ lă giai đoạn gạch nối giữa thănh tựu rực rỡ của lục bât hiện đại vă lục bât trong Truyện Kiều, song thănh tựu mă nó đạt được lại rất đâng khđm phục (chiếm 14,3%)

chỉ đứng sau hai thể thơ ưa dùng thời kì năy lă thơ bảy chữ vă tâm chữ (56,26%). So với câc thể thơ cổ như thất ngơn tứ tuyệt nó chiếm vị trí qn quđn (thơ tứ tuyệt chiếm 4.55%).

Có được ưu thế đặc biệt đó lă do lục bât vẫn di dưỡng, bảo lưu được đm luật, thanh điệu của truyền thống, lại ln câch tđn, sâng tạo, tự lạ hóa lăm mới mình. Khơng chỉ đổi mới về nội dung, tư tưởng truyền đạt, mă thể thơ năy cịn có những câch tđn về hình thức rất độc đâo như câch vắt dòng, ngắt nhịp, cấu trúc cđu thơ hình bậc thang, hình tam giâc… vă câch hòa thanh phối điệu mang mău sắc hiện đại, phù hợp với diện mạo thơ hiện đại.

Giai đoạn năy cũng có khâ nhiều nhă thơ thử sức mình qua thể lục bât vă đạt được một số thănh tựu xuất sắc như Nguyễn Bính, Huy Cận, Xuđn Diệu, Lưu Trọng Lư; Hồ Dzếnh, Hằng Phương v.v… với những băi thơ hay như: Thơ sầu rụng, Huế đa tình, đan âo cho chồng, Rằm thâng giíng v.v… Mỗi người một vẻ, mỗi người một phong câch, bút phâp riíng tạo sự đa thanh cho lục bât giai đoạn năy. Trong đó nổi bật lín hai phong câch thơ sâng tâc theo hai khuynh hướng dđn gian vă trí tuệ lă Nguyễn Bính vă Huy Cận với ngôn ngữ trong sâng vă trau chuốt. Bùi Công Thuấn nhận định: “Thơ lục bât của câc nhă thơ lêng mạn 1932 – 1945 mới mẻ ở “câi tôi” của nhă thơ tiểu tư sản. Ngôn ngữ thơ trau chuốt, đạt đến sự tinh tế hiếm có trong nghệ thuật diễn tả những rung cảm lêng mạn của tđm hồn (Ngậm ngùi – Huy Cận). Lục bât lêng mạn có chất giọng riíng. Cho đến nay lục bât lêng mạn vẫn giữ nguyín câi hay mặc dù đê qua trín nửa thế kỉ.” (72). Ơng còn cho rằng, “Trong bầu

trời lục bât lêng mạn, Nguyễn Bính lă một nhă thơ rất mực tăi hoa. Chđn quí,

Lỡ bước sang ngang, Tương tư, Người hăng xóm … lăm xúc động bao

nhiíu tđm hồn người đọc” (72).

Có thể khẳng định, lục bât có sức sống mênh liệt trong mọi giai đoạn phât triển của lịch sử văn học lă bởi nó xuất phât từ tđm hồn vă cảm xúc người dđn đất Việt. Nó đê ăn sđu bâm rễ trong tđm hồn, lă cội nguồn của mọi tđm tư tình cảm, suy tư vă sự sâng tạo. Dịng thơ lục bât – điệu hât ru đê gắn chặt trong tđm thức mỗi chúng ta. “Nếu chọn một loăi cđy Việt tiíu biểu nhất, đó hẳn phải lă cđy tre. Nếu chọn một loăi hoa Việt tiíu biểu nhất, đó hẳn phải lă hoa sen. Nếu chọn một trang phục Việt tiíu biểu nhất, đó hẳn lă chiếc âo dăi. Nếu chọn một nhạc khí Việt tiíu biểu nhất, đó hẳn lă cđy đăn bầu… Cũng như thế, nếu chọn trong nền thơ ca phong phú của ta một thể thơ lăm đại diện dự cuộc giao lưu thơ toăn cầu, hẳn đó phải lă lục bât” (73). Phần hồn của người Việt đê nương nâu qua thể thơ lục bât. Để lục bât mêi mêi trở thănh điệu hồn của dđn tộc Việt, câc nhă thơ bín cạnh việc lưu giữ những tinh túy của thể thơ năy còn nỗ lực tìm tịi, sâng tạo đổi mới lục bât để lục bât mêi mêi vẫn sẽ lă một “cõi trời mính mơng” trín bầu trời thi ca Việt Nam. Thế hệ nhă thơ hiện đại vẫn đang tiếp bước trín con đường thử nghiệm lục bât xưa vă nay. Lục bât truyền thống ngăy căng mới mẻ tđn kì. Chúng ta có quyền tin tưởng văo tương lai, sức sống lđu bền của thơ lục bât trín thi đăn Việt Nam. “Chừng năo tre còn xanh, sen còn ngât, chừng năo tă âo dăi còn tha thướt, tiếng đăn bầu còn ngđn nga, chừng ấy những điệu lục bât vẫn tiếp tục sinh sôi trín xứ sở năy” (73).

2.2.2. Khuynh hướng lục bât dđn gian

Chúng ta đều biết lục bât lă thể thơ cổ truyền của dđn tộc Việt Nam. Nó được thơt thai từ ca dao, có nguồn gốc trong dđn gian, biểu hiện tđm tư, tình cảm của biết bao thế hệ người Việt. Theo thời gian, thể lục bât ngăy

căng hoăn chỉnh, đi văo ổn định về cấu trúc thể loại. Cũng từ đđy, thể lục bât luôn tự vận động, biến đổi, lăm lạ hóa mình cho phù hợp với từng thời kì,

giai đoạn nhất định của lịch sử xê hội vă tiến trình phât triển văn học. Thơ lục bât khơng chỉ đơn thuần lă những cđu nói vần vỉ có vần có điệu, mă nó cịn mang trong mình chất trí tuệ, triết lí nhđn sinh. Nói như vậy khơng có nghĩa lă chất dđn gian khơng cịn tồn tại trong thơ lục bât nữa, trâi lại chất dđn gian vẫn thấm đẫm trong thơ lục bât hiện đại. Chất dđn gian vă chất trí tuệ cùng song hănh chuyển hóa, bổ sung cho nhau, tạo nín vẻ đẹp rất riíng của lục bât hiện đại.

Trước hết chúng ta cùng đi văo tìm hiểu dịng lục bât dđn gian trong phong trăo Thơ mới lêng mạn giai đoạn 1932 – 1945. Theo tâc giả Chu Văn Sơn, lục bât dđn gian được sâng tâc “theo điệu nói (coi trọng việc biểu hiện xúc cảm trực tiếp), cú phâp của văn nói, ngơn từ với phổ rộng gồm thực từ vă rộng rêi hư từ, thậm chí hết sức ưa dùng khẩu ngữ” (73). Dòng lục bât dđn gian năy hình thănh từ những ngăy đầu tiín của thơ lục bât với những cđu nói vần vỉ trong ca dao, tục ngữ. Đến khi hình thănh nín chữ viết, đặc biệt lă đến giai đoạn truyện thơ nôm thịnh hănh, chất dđn gian trong lục bât giảm đi nhường chỗ cho tính trí tuệ, uyín bâc trong thơ. Bước sang đầu thế kỉ XX, dòng lục bât dđn gian lại xuất hiện trở lại với những băi phong dao đặc sắc của Đoăn Như Khuí; Đặng Trần Phất; Tản Đă; Â Nam Trần Tuấn Khải v.v... Câc tâc giả mượn tình ý vă ngơn ngữ của ca dao để diễn tả những cảm thức mới của thời đại:

Con cò lặn lội bờ ao

Phất phơ đơi giải yếm đăo gió bay Em về giục mẹ cùng thầy

Cắm săo đợi nước biết ngăy năo trong? (Tản Đă)

Ngòi bút tăi hoa, tinh tế lêng mạn của Tản Đă đê mở ra hướng sâng tâc mới trong thơ lục bât hiện đại, tuy nhiín ơng lại thiín nhiều hơn văo sâng tâc theo dịng lục bât cổ điển. Dòng dđn gian những năm đầu thế kỉ XX nổi bật lín với tín tuổi của Trần Tuấn Khải. Thơ lục bât của Trần Tuấn Khải mang đậm phong vị ca dao, dđn ca, yếu tố dđn gian đậm nĩt:

Khi đi anh nhớ quí nhă

Nhớ canh rau muống nhớ că dầm tương Nhớ ai dêi nắng dầm sương

Nhớ ai tât nước bín đường hơm nao.

Khi đọc những băi phong dao của Trần Tuấn Khải, nhă nghiín cứu Phương Lựu đê từng nhận xĩt: “Băi phong dao của Trần Tuấn Khải nhập thẳng văo kho tăng văn vần dđn gian được xem lă những hạt chđu ngọc lấp lânh”.

Bước sang giai đoạn 1932 – 1945, một số nhă thơ mới lêng mạn tiếp bước dòng lục bât dđn gian trong sâng tâc thơ ca. Nguyễn Bính lă nhă thơ tiíu biểu cho dịng sâng tâc năy. Thơ Nguyễn Bính có một giọng điệu riíng khơng lẫn với bất cứ một nhă thơ mới – cũ năo, một chất giọng “quí mùa”. Thơ lục bât Nguyễn Bính được lăm theo phong câch ca dao, chuyín chở câi tình của người dđn q, từng dịng thơ dung dị, thđn quen thấm đẫm cảnh quí, hồn q. Tiếng hât tình q của ơng tha thiết lăm mí đắm biết bao thế hệ người Việt Nam đương thời vă hậu thế. Ngoăi ra cịn có sự đóng góp của một số nhă thơ tiíu biểu như: Trần Huyền Trđn, Vũ Hoăng Chương, Băng Bâ Lđn, Nguyễn Đình Thư, Đoăn Văn Cừ, Tế Hanh v.v… Những sâng tâc của câc nhă thơ năy góp phần lăm cho diện mạo của dịng lục bât dđn gian thím hoăn chỉnh.

Trong dịng lục bât dđn gian, chúng ta thấy băi thơ thường được lăm theo điệu nói. Giọng điệu thơ như những cđu nói bình thường trong cuộc sống:

Hơm nay dưới bến xi đị Thương nhau qua cửa tị vị nhìn nhau.

Anh đi đấy, anh về đđu

Cânh buồm nđu… cânh buồm nđu… cânh buồm… (Khơng đề - Nguyễn Bính)

Khi đọc cđu thơ lín ta thấy băi thơ như một lời kể về cuộc chia tay đầy bịn rịn của đơi nam nữ u nhau. Nhưng đọc đi đọc lại văi ba lượt, tứ thơ vụt lóe sâng, cđu hỏi khơng có lời hồi đâp. Nỗi buồn dđng lín đỉnh điểm xóa nhịa khơng gian, thời gian vă cảnh vật. Cảnh vật lúc năy trở nín hư ảo, miín viễn: “Cânh buồm nđu… cânh buồm nđu… cânh buồm…”.

Ca dao tục ngữ lă sự đúc kết từ lời ăn tiếng nói thơng thường của dđn gian. Lục bât thôt thai từ ca dao tục ngữ, vì thế nó mang trong mình những đặc trưng cơ bản nhất của ca dao lă câch nói vần vỉ. Chỉ bằng một cđu nói ý nhị nhưng lại chun chở câi tình sđu sắc. Nguyễn Bính lă người kế thừa thănh cơng lối nói vần của ca dao văo trong thơ mình. Thơ lục bât nguyễn Bính “đằm thắm trữ tình vă lă tiếng nói của cõi lịng tin u … Thơ ơng xen lẫn giữa mạch thơ dđn gian với thơ ca hiện đại” (38) tạo nín một vẻ đẹp mới trong dòng lục bât dđn gian. Phong vị ca dao đậm nĩt trong thơ Nguyễn Bính với dâng điệu riíng rất đặc sắc:

Thôn Đoăi ngồi nhớ thôn Đông

Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa lă bệnh của giời

Tương tư lă bệnh của tơi u năng. (Tương tư – Nguyễn Bính)

“Ca dao dđn ca lă một biểu hiện sinh động của hình thâi Folklore dđn tộc. Nó có giâ trị quan trọng trong văn hóa dđn gian … Đđy lă nơi chứa đựng trí tuệ, thần thâi, tđm linh người dđn Việt” (38). Nguyễn Bính đê khai thâc

triệt để giâ trị bất biến đó của ca dao văo trong thơ mình. Đọc thơ Nguyễn Bính ta như hịa văo cđu chuyện dí dỏm dđn dê chất đầy hăm ý của mău sắc hiện đại:

Câi ngăy cơ chửa có chồng Đường gần tơi cứ đi vịng cho xa

…..

Từ ngăy cô đi lấy chồng Gớm sao có một quêng đồng mă xa

(Qua nhă – Nguyễn Bính) Hay:

Em nghe họ nói mong manh, Hình như họ biết chúng mình với nhau.

(Chờ nhau – Nguyễn Bính)

Thơ lục bât Nguyễn Bính lă vậy đó. Chỉ lă những cđu nói rất giản dị của dđn gian được đúc kết qua ca dao, tục ngữ. Ngôn ngữ ca dao bao trùm trong thơ Nguyễn Bính, ơng đê phât triển hương vị ca dao dđn ca trong thơ mình một câch phong phú, sinh động vă mới lạ, tạo nín một nĩt riíng rất độc đâo – Nguyễn Bính. Có thể khẳng định, Nguyễn Bính lă một nhă thơ tăi năng của dòng lục bât dđn gian, ông “luôn biết câch lăm giău cho sâng tâc của mình trín mảnh đất văn hóa dđn gian” (38;182). Chất dđn gian trong thơ Nguyễn Bính đẹp mă gợi cảm, sđu sắc.

Nguồn văn hóa dđn gian đi văo dòng thơ lục bât hiện đại với một dâng vẻ mới lạ. Nó khơng chỉ dừng lại ở những lời ví von câch điệu, mă nó mang cả hồn quí, cảnh quí văo trong thơ với những diện mạo, mău sắc khâc nhau. Đôi khi lă những bức tranh phâc họa khung cảnh thiín nhiín đất nước Việt Nam đầy thơ mộng. Tình u q hương đất nước của câc tâc giả được bộc lộ trực tiếp qua từng dòng lục bât:

Trưa hỉ nắng dọi văng hoe Nhă tranh khói bâm, cổng tre gió lùa.

Tău cau xanh dưới trời lơ,

Ngọn rơm văng ânh gương hồ long lanh (Hỉ – Đoăn Văn Cừ)

Một bức tranh lăng quí đầy thơ mộng đang từng bước được lật giở qua lời kể chuyện tăi hoa của nhă thơ. Người đọc như cũng đang được đắm mình trong cảnh q, tình q dạt dăo tha thiết với ổ rơm gió lùa, mẻ ngô rang dở:

Ổ rơm xa ngọn gió lùa

Mấy người đắp chiếu ngủ khị bín nhau Lửa hồng soi bóng đím thđu Mẻ ngơ rang đê bắt đầu nổ tung

(Đím đơng – Đoăn Văn Cừ)

Câi tình của người dđn q lă như thế đó, rất đơn xơ, mộc mạc giản dị, mă cũng rất sđu lắng. Đó lă điệu hồn người Việt được lưu giữ từ đời năy sang đời khâc hăng chục thế kỉ nay, được gửi gắm qua những khung cảnh sinh hoạt thơng thường, bình dị hay những dịp lễ tết, thờ cúng tổ tiín ơng bă ơng vải, những ngăy hội hỉ đình đâm với một niềm tự hăo, phấn khích:

Ngăy xuđn trẻ bức tranh gă Cụ giă quần nhiễu đỏ lịa sang nhau.

Đăn ơng khăn nhiễu đội đầu,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thơ lục bát Việt Nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932-1945 Luận văn ThS. Văn học 60 22 34 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)