5. Cấu trúc luận văn
2.1. Bối cảnh lịch sử vă ý thức nhă thơ
2.1.1. Bối cảnh lịch sử
Năm 1858 thực dđn Phâp nổ tiếng súng đầu tiín chính thức xđm lược nước ta biến nước Việt Nam từ một nước phong kiến thănh một nước thuộc địa nửa phong kiến. Xê hội Việt Nam biến động sđu sắc, tư tưởng Tđy - Tău lẫn lộn, nhđn dđn sống trong cảnh âp bức túng quẫn “một cổ hai tròng”. Hăng loạt câc nhă thơ, nhă văn bức bối không chịu được đê phải lín tiếng bằng những băi thơ, văn mỉa mai sđu cay như Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu v.v…Nỗi khốn cùng không dừng lại ở đó, sang đầu thế kỉ XX, phât xít Nhật tiếp tục đổ bộ văo nước ta với tham vọng lăm bâ chủ vùng chđu  – Thâi Bình Dương trong khi thực dđn Phâp ngăy căng phơi trần bộ mặt thđm hiểm vă tăn bạo. Chúng cùng nhau thi hănh câc chính sâch bóc lột tăn bạo về kinh tế, đăn âp về chính trị, đầu độc về văn hóa. Trín lĩnh vực kinh tế chúng thực hiện chính sâch kinh tế độc quyền vơ vĩt lăm cho Việt Nam trở thănh nguồn cung cấp nhđn công rẻ mạt vă nguyín liệu bĩo bở cho nước chính quốc, chính sâch cho vay nặng lêi cắt cổ, thu thuế vô tội vạ, lă thị trường mua rẻ bân đắt, v.v… Về chính trị, hăng loạt câc cuộc khủng bố trắng được tiến hănh liín tiếp dìm phong trăo đấu tranh của chúng ta văo trong vũng mâu. Với văn hóa, chúng thực hiện chính sâch ngu dđn, mị dđn, xđy nhă tù nhiều hơn trường học v.v… Đê lăm dấy lín phong trăo đấu tranh mạnh mẽ đòi độc lập dđn tộc vă tự do dđn chủ. Đặc biệt năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương được thănh lập, dưới sự lênh đạo của lênh tụ Nguyễn Âi Quốc vă Quốc tế Cộng sản, câc phong trăo đấu tranh giải phóng dđn tộc vă giải
phóng giai cấp dấy lín mạnh mẽ như phong trăo Xô Viết – Nghệ Tĩnh, cao trăo câch mạng 1936 – 1939 v.v…, bước đầu đê thu được những thắng lợi nhất định góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh câch mạng của dđn tộc ta lín cao tiến tới từng bước giănh thắng lợi.
Năm 1940 thực dđn Phâp đầu hăng phât xít Nhật, nhđn dđn ta thực sự rơi văo tình trạng nguy khốn dưới âch đô hộ của hai kẻ thù xđm lược. Chúng ta phải tự mình đứng lín chống cả Nhật vă Phâp. Hăng loạt câc cuộc khởi nghĩa từng phần nổ ra liín tiếp chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa trong cả nước: Bắc Sơn (thâng 9-1940); Nam Kì (thâng 11 – 1940); Đơ Lương (thâng 1 – 1941)… Trước tình hình sơi sục đó, Nguyễn Âi Quốc đê trở về nước trực tiếp lênh đạo cuộc câch mạng của dđn tộc ta. Dưới sự chỉ đạo của Quốc Tế cộng sản mă Nguyễn Âi Quốc lă thănh viín tiíu biểu, Đảng cộng sản Việt Nam, phong trăo đấu tranh câch mạng Việt Nam dđng cao mạnh mẽ, tạo bước đệm vững chắc cho cuộc tổng khởi nghĩa. Sau khi cờ đỏ búa liềm của Liín Xơ tung bay phấp phới trín nhă lầu quốc hội của Phât xít Đức ngăy 30 – 4 - 1945, ngăy 13 thâng 8, phât xít Nhật đầu hăng Đồng minh. Tranh thủ thời cơ có một khơng hai trong lịch sử, chúng ta tiến hănh tổng khởi nghĩa, đến ngăy 23 thâng 8 năm 1945 đê giănh thắng lợi hoăn toăn. Ngăy 2- 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hòa đê chấm dứt thời kì đấu tranh giải phóng giai cấp, dđn tộc của chúng ta, mở ra kỉ nguyín mới cho dđn tộc Việt Nam.
Trong gần nửa thế kỉ đó, xê hội Việt Nam đê có những thay đổi về căn bản. Bín cạnh câc giai cấp, tầng lớp cũ như nơng dđn, địa chủ cịn có câc tầng lớp, giai cấp mới lă con đẻ của chủ nghĩa thực dđn như tư sản, tiểu tư sản, công nhđn. Xê hội Việt Nam hỗn độn với những mđu thuẫn chồng chĩo. Cuộc đấu tranh giữa câc hệ tư tưởng cũ mới tạo ra rất nhiều biến động, tâc động trực tiếp tới đời sống của nền văn hóa đương thời. Chỉ tính từ khi Đảng cộng
sản ra đời (năm 1930) đến Câch mạng thâng Tâm thănh cơng (1945), trong vịng mười lăm năm văn học Việt Nam phât triển với tốc độ chóng mặt với sự hình thănh của câc trăo lưu: văn học lêng mạn, văn học hiện thực phí phân, văn học câch mạng. Mỗi trăo lưu văn học lă một tiếng nói riíng đại diện cho tầng lớp giai cấp mình trong xê hội.
Trong quâ trình hình thănh vă phât triển, văn học Việt Nam trín cơ sở tiếp thu tinh hoa truyền thống, không ngừng câch tđn sâng tạo, đổi mới mình để hịa cùng văo dòng chảy văn học nhđn loại. Thực tế chứng minh cả ba dòng văn học vẫn cùng song song tồn tại vă phât triển. Tuy nhiín, ưu thế nổi trội giai đoạn năy lă dịng văn học lêng mạn với những đóng góp tiíu biểu về nội dung vă nghệ thuật, phản ânh sđu sắc rõ nĩt hơn câc dòng văn học khâc về thực tại xê hội vă tình cảm người đương thời.
Trăo lưu văn học lêng mạn ra đời với hạt nhđn tiíu biểu lă nhóm “Tự lực văn đoăn” đê phản ânh rõ tiến trình phât triển của nền văn học Việt Nam. Đặc biệt sự xuất hiện của phong trăo Thơ mới 1932 – 1945 đê đânh dấu mốc quan trọng cho sự ra đời một nền văn học hiện đại, vă “chính thức khĩp lại cả một nền văn học Việt Nam trung cận đại, mở ra một thời kì mới Văn học Việt Nam bước văo giai đoạn hiện đại” (7;4).
2.1.2. Ý thức nhă thơ
Phong trăo Thơ mới 1932 – 1945 lă một hiện tượng văn học phong phú, đa dạng vă phức tạp. Sự xuất hiện của phong trăo Thơ mới đê chấm dứt thời kì văn học trung cận đại chính thức bước sang thời kì văn học hiện đại. Đồng thời cũng lă câi mốc quan trọng đânh dấu sự đổi thay toăn diện của xê hội Việt Nam trín phương diện ý thức hệ. Xê hội Việt Nam khơng cịn bị bó buộc bởi những trật tự lễ giâo phong kiến nữa. Luồng gió phương Tđy đê ùa văo thổi bay đi những tư tưởng cũ kĩ lạc hậu vốn tồn tại vă thống trị xê hội Việt Nam hăng nghìn năm nay. Cả một xê hội đang chuyển mình, “Bấy nhiíu sự
thay đổi trong khoảng năm sâu mươi năm. Năm sâu mươi năm mă dăi như năm sâu mươi thế kỉ” (35;21), trong đó thơ ca chuyển đổi mạnh mẽ nhất. Đđy thực sự lă một cuộc “câch mạng thi ca” vĩ đại sau một nghìn năm chờ đợi tìm lối đi mới. Thơ ca Việt Nam giai đoạn năy vừa tiếp thu được những tư tưởng mới tiến bộ Đu chđu lại kết hợp hăi hòa với vốn văn học truyền thống của ông cha tạo nín một diện mạo văn học mới phong phú, đa dạng, miíu tả chđn xâc “câi khât vọng được thănh thực. Một nỗi khât vọng khẩn thiết đến đau đớn” (35;22) vốn tiềm tăng trong tđm thức cha ông ta từ rất nhiều thế kỉ trước. Sự tiếp xúc với văn hóa, văn minh Đu chđu đê tạo bước đệm vững chắc cho sự bùng nổ một hệ ý thức, tư tưởng mới góp phần hiện thực hóa niềm khât vọng của cha ơng.
Nói cuộc “câch mạng thơ ca” có nghĩa lă nói đến sự đổi mới, câch tđn vă sâng tạo chứ không phải lă cuộc đấu tranh chống lại thơ ca truyền thống. Cuộc “câch mạng thơ ca” địi hỏi thơ cũ phải có sự có sự câch tđn vă sâng tạo, loại bỏ những trật tự, quy câch sâo mòn, lưu giữ những tinh hoa, hồn cốt để hiện đại hóa cho phù hợp với thời đại mới. Thơ phải chun chở được câi tình vă hình thể thơ. “Con đường của nó lă tạo thím một số khn mẫu mới, dănh chỗ đứng cho những câi mới năy, rồi sât nhập văo nền thơ truyền thống tạo nín một sự chung sống giữa câi cũ vă câi mới. Diện mạo nền thơ chung từ đđy giống như một thứ kết nham, nom vừa giống câi cũ, lại vừa như được đổi mới”(54;36-37).
Được ni dưỡng trong câi nơi văn hóa cổ truyền của dđn tộc, lại sớm được tiếp xúc với văn hóa nhiều luồng từ chđu Đu thổi tới, câc nhă thơ lêng mạn đê ý thức được trâch nhiệm nặng nề đầy vinh quang của mình lă phải gìn giữ vă lăm mới vốn văn hóa truyền thống. Câc nhă thơ mới giai đoạn năy như con ong cần cù chăm chỉ không ngừng tiếp thu, học hỏi những giâ trị tích cực trong kho tăng thơ ca của ông cha, vừa câch tđn đổi mới nền văn học dđn tộc,
lại dựa trín những giâ trị cổ truyền sâng tạo thím thể thơ mới thích hợp với thời đại. Với niềm yíu tha thiết dănh cho tiếng Việt vă văn hóa Việt, thơ ca Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 đê chuyển tải thănh công sự đa dạng, phong phú của ngôn ngữ Việt. Huy Cận nghe trong tiếng ru Việt Nam có lịng u thương của một bă mẹ vă “hồn thiíng đất nước”:
Nằm trong tiếng nói u thương Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời
Sơ sinh lịng mẹ đưa nơi
Hồn thiíng đất nước cũng ngồi bín con Thâng ngăy con mẹ lớn khôn u thơ, thơ kể lại hồn ơng cha
(Huy Cận)
Câc nhă thơ mới gắn bó mâu thịt với tiếng Việt, bảo vệ vă lăm giău cho ngôn ngữ Việt. Đồng thời cũng sớm ý thức được vai trị tích cực của việc giao lưu văn hóa, tiếp thu vă học hỏi những giâ trị tích cực của những nền văn hóa mới. Thơng qua q trình giao lưu với văn hóa đó, phong trăo Thơ mới đê hình thănh nín một kiểu thi phâp mới độc đâo, lăm giău thím kho tăng thơ ca dđn tộc. Theo Giâo sư Trần Đình Sử: “Thơ mới lêng mạn Việt Nam 1932 – 1945 mặc dù có nhiều liín hệ nội tại mật thiết với thơ ca truyền thống, nhưng quả lă đê tạo thănh một giai đoạn mới của thơ ca Việt Nam, mang lại một kiểu nhă thơ mới vă thi phâp mới”(62). Câc nhă thơ mới đê tạo ra một thế giới nghệ thuật mới với quan điểm sâng tạo riíng mă ở đó mỗi thi nhđn khơng cịn phải chịu sự gò ĩp răng buộc của cấu tứ niím luật, vần điệu, được tự do phóng túng bng thả ngị bút lướt trín con chữ trơi theo dịng suy tưởng. “Mặc dù lă phât ngơn riíng lẻ của câc nhă thơ mới, nhưng nó biểu hiện tư tưởng thi ca của cả một thế hệ. Nó quy định cho toăn bộ hệ thống thơ mới, có sự chi phối thống nhất đến đề tăi, hình tượng, cấu trúc, hệ thống ngôn ngữ… Quan niệm thơ ca
của Thơ mới không phải lă quan niệm đơn lẻ mă lă yếu tố bền vững mang tính chất mơ hình, quan niệm sâng tâc cho cả một giai đoạn.” (62). Thơ mới đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong sứ mệnh giải phóng vă đổi mới thơ ca Việt Nam. Những thănh tựu mă câc nhă thơ mới đạt được trong công cuộc đổi mới, hiện đại hóa thơ ca lă tiền đề, nền tảng cho thơ ca hiện đại Việt Nam sau năy.