1 .5Các phƣơng pháp nghiên cứu
1.5 .2Phương pháp quan sát
Quan sát lâm sàng là một công cụ lâm sàng thuộc nhóm các phương pháp mô tả.Nhóm phương pháp này nhằm mục tiêu ghi nhận bức tranh sinh động nhất, đưa ra những hình ảnh chân thực nhất về đối tượng nghiên cứu. Quan sát lâm
sàngcho phép nhà tâm lý tri giác những hành vi cử chỉ bộc lộ các mặt nhận thức, thái độ,xúc cảm, hành vi, các cơ chế phòng vệ của TC trong những hoàn cảnh cụ thể. Bằng phương pháp lâm sang, nhà tâm lý có thể thu thập được chính xác không những các thông tin định tính và cả những thông tin định lượng.
Phương pháp quan sát lâm sàng được sử dụng trong đề tài này nhằm mô tả các quá trình, trạng thái tâm lý bên trong được bộc lộ thông qua nét mặt, ánh mắt, giọng nói, trang phục, hành vi, cử chỉ của trẻ em và thanh thiếu niên trong những hoàn cảnh cụ thể. Phương pháp giúp chúng tôi thu thập được những dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng đang hiện hữu ở TC.
Phương pháp quan sát được thực hiện trong từng các buổi làm việc với TC, với các nội dung cần quan sát sau:
Bảng 2.1: Nội dung quan sát được sử dụng trong thực hành lâm sàng s
Stt
Nội dung cần quan sát Dự kiến kết quả của từng buổi quan sát
1 1
Khí sắc của thân chủ Thể hiện sự vui, buồn, phấn khởi, thích thú, hứng thú như thế nào? (Nét mặt, ánh mắt, âm thanh giọng nói)
2 2
Các hành vi biểu hiện ra bên ngoài
Điệu bộ dáng đi đứng và cách ngồi của thân chủ như thế nào ?
Âm thanh giọng nói, tốc độ lời nói, ngữ điệu lời nói của thân chủ như thế nào? 3
3
Sự tương tác với người xung quanh
Thông qua giao tiếp mắt, sự thể hiện ngôn ngữ giao tiếp,cách thức trình bày nội dung câu chuyện của thân chủ
4 4
Trang phục của thân chủ Thân chủ chọn quần áo, giày dép như thế nào để mặc? Phù hợp với lứa tuổi không? Cách mặc thể hiện ra như thế nào (gọn gàng hay không gọn gàng)
5 5
Thái độ, cảm xúc của thân chủgiành cho nhà tâm lý
Thân chủ có vui vẻ, hứng thủ, thể hiện sự thân thiện không? Thân chủ buồn rầu, lo lắng, sợ hãi hay hằn học không ?