1 .7Đánh giá hiệu quả của việc can thiệp rối loạn trầm cả mở trẻ em
3.7 Định hƣớng trị liệu tiếp theo cho thân chủ
Trong quá trình trị liệu tiếp theo nhà trị liệu định hướng thực hiện đánh giá lại vấn đề của thân chủ thông qua các phương pháp trắc nghiệm cụ thể hơn để xác định chính xác hơn vấn đề và lập kế hoạch can thiệp trị liệu tiếp theo cho thân chủ.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Trầm cảm là một dạng rối loạn tâm thần với những triệu chứng điển hình như trầm buồn, suy giảm sự hứng thú trong cuộc sống, cảm giác mệt mỏi ở bệnh nhân. Rối loạn trầm cảm ngày càng có xu hướng gia tăng ở trẻ em và thanh thiếu niên, gây ra nhiều khó khăn cho các trẻ em trong hoạt động học tập, giao tiếp xã hội, vui chơi, giải trí và tự chăm sóc bản thân.
Kết quả nghiên cứu, đánh giá và can thiệp tâm lý cho một thân chủ ở độ tuổi thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt đang sống trong cơ sở bảo trợ xã hội ở Hà Nội cho thấy: Thanh thiếu niên khi bị trầm cảm ở mức độ vừa có các dấu hiệu điển hình như trầm buồn, lo lắng khi bị chia cắt cảm xúc, gặp khó khăn trong việc tư duy, kèm theo đó là một số hành vi gây hấn. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở thanh thiếu niên có hoàn cảnh đặc biệt sống trong cơ sở bảo trợ xã hội là sự chia cắt mối quan hệ với mẹ nuôi, sự xung đột với cán bộ chăm sóc.
Kết quả can thiệp cho thấy, sự kết hợp giữa liệu pháp kích hoạt hành vi trong can thiệp trầm cảm, tái cấu trúc nhận thức, kỹ thuật yoga và chánh niệm bước đầu mang lại hiệu quả nhất định. Kết quá đánh giá sau tám buổi can thiệp tâm lý cho thấy trẻ đã có sự giảm thiểu các triệu chứng trầm cảm, cải thiện hơn trong mối quan hệ với mọi người và có sự thích ứng với cuộc sống hằng ngày hơn.
Với những kết quả thu được từ quá trình đánh giá, chẩn đoán, định hình trường hợp một thanh thiếu niên trầm cảm cho thấy, việc kết hợp các liệu pháp kích hoạt hành vi, tái cấu trúc nhận thức và liệu pháp thư giãn Yoga là một phương thức can thiệp mang lại hiệu quả, giảm thiểu các triệu chứng trầm cảm, cải thiện các mối quan hệ xã hội, nâng cao khả năng thích ứng với cuộc sống hàng ngày. Liệu pháp kích hoạt hành vi và Yoga cũng là các liệu pháp có quy trình thực hiện rõ ràng, dễ thực hiện. Do vậy, khả năng ứng dụng của các liệu pháp này trong công tác phòng ngừa, can thiệp trẻ em bị trầm cảm là rất cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Việt Nam
1. Bảng phân loại bệnh của tổ chức Y tế thế giới (ICD 10).
2. Bảng phân loại bệnh Tâm thần của Hội Tâm thần học Hoa Kỳ (DSM IV)
3. Bùi Quang Huy (2008) Trầm cảm, NXB Y học.
4. Dana Castro (chủ biên), Nguyễn Ngọc Diệp (hỗ trợ biên soạn) (2017)
Thăm khám tâm lý trong thực hành lâm sàng, NXB Tri thức.
5. Hàn Thị Thu Vân (2007). Astanga yoga để thân và tâm mạnh mẽ, NXB Phụ nữ.
6. Hoàng Thị Nam Phương, Nguyễn Minh Hằng, Trần Thành Nam (2016) Tâm lý trị liệu đương đại, tài liệu dịch.
7. Hồ Ngọc Quỳnh (2010), Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng và sinh viên điều dưỡng tại đại học y dược TP Hồ Chí Minh năm 2009”, Hồ Ngọc Quỳnh (2010), Tạp chí Y học thực thành TP HồChíMinh
(14), tr.95.
8. Nguyễn Bá Đạt (2003) Tài liệu dịchCác phương pháp đánh giá và nghiên cứu trong Tâm lý .
9. Nguyễn Cao Minh 2012, điều tra tỉ lệ trẻ em và vị thành niên ở miền Bắc có vấn đề về sức khỏe tâm thần, luận văn thạc sĩ tâm lý học, Đại học giáo dục Hà Nội.
10. Nguyễn Công Khanh (2000) Tâm lý trị liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Bình(2015) Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm, luận văn thạc sĩ .
12. Nguyễn Thị Minh Hằng(chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp (2017) Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Sinh Phúc (dịch)Tâm lý học dị thường và lâm sàng Paui Bennet (2003), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Siêm(2007)Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên,
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
15. Phạm Toàn (2017), Tâm lý trị liệu, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
16. Quỹ cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam( 2012) tài liệu Liệu pháp kích hoạt hành hành vi chăm sóc kết hợp từng bước trong quản lý trầm cảm dựa vào cộng đồng,
17. Vũ An Biên (2018) Pranayama Động thái của hơi thở, NXB Mũi Cà Mau.
18. Vũ Dũng (2008)Từ điển tâm lý học, NXB từ điền Bách Khoa.
19. http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/tin-tuc/item/23211902-who- chung-tram-cam-la-moi-nguy-co-doi-voi-suc-khoe-thanh-thieu-nien.html
20. http://www.who.int/mental_health/policy/en/Child2020Ado20Mental2 0Health_final.pdf.
21. Yoga Teacher training course ( 2017) Shivom yoga academy.
22. http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/tin-tuc/item/23211902-who- chung-tram-cam-la-moi-nguy-co-doi-voi-suc-khoe-thanh-thieu-nien.html
23. https://giaoducthoidai.vn/suc-khoe/benh-tram-cam-o-hoc-sinh-can- phat-hien-va-can-thiep-som-3958994-b.html.
Nước ngoài
24. Chavira DA, Stein MB, Bailey K, Stein MT. Comorbidity of generalized social anxiety disorder and depression in a pediatric primary care sample. J Affect Disord. 2004;80:163-171. Abstract .
25. Lyon DE, Morgan-Judge T. Childhood depressive disorders. J Sch Nurs. 2000;16:26-31. Abstract .
Thang đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS 21)
Thang đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS 21)
Hãy đọc mỗi câu và khoanh tròn vào các số 0, 1, 2 và 3 ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy trong suốt một tuần qua.Không có câu trả lời đúng hay sai.Và đừng dừng lại quá lâu ở bất kỳ câu nào.
Mức độ đánh giá: 0 Không đúng với tôi chút nào cả
1 Đúng với tôi phần nào, hoặc thỉnh thoảng mới đúng
2 Đúng với tôi phần nhiều, hoặc phần lớn thời gian là đúng
3 Hoàn toàn đúng với tôi, hoặc hầu hết thời gian là đúng
S 1. Tôi thấy khó mà thoải mái được 0 1
2 3
A 2. Tôi bị khô miệng 0 1
2 3
D 3. Tôi dường như chẳng có chút cảm xúc tích cực nào 0 1
2 3 A 4. Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì nặng) 0 1
2 3
D 5. Tôi thấy khó bắt tay vào công việc 0 1
2 3
S 6. Tôi có xu hướng phản ứng thái quá với mọi tình huống 0 1
2 3
A 7. Tôi bị ra mồ hôi (chẳng hạn như mồ hôi tay…) 0 1
2 3
S 8. Tôi thấy mình đang suy nghĩ quá nhiều 0 1
2 3 A 9. Tôi lo lắng về những tình huống có thể làm tôi hoảng sợ hoặc biến tôi
thành trò cười
0 1 2 3
D 10. Tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi cả 0 1
2 3
S 11. Tôi thấy bản thân dễ bị kích động 0 1
2 3
S 12. Tôi thấy khó thư giãn được 0 1
2 3
D 13. Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng 0 1
2 3 S 14. Tôi không chấp nhận được việc có cái gì đó xen vào cản trở việc tôi đang
làm
0 1 2 3
2 3
D 16. Tôi không thấy hăng hái với bất kỳ việc gì nữa 0 1
2 3
D 17. Tôi cảm thấy mình chẳng đáng làm người 0 1
2 3
S 18. Tôi thấy mình khá dễ phật ý, tự ái 0 1
2 3 A 19. Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì cả (ví dụ, tiếng nhịp
tim tăng, tiếng tim loạn nhịp)
0 1 2 3
A 20. Tôi hay sợ vô cớ 0 1
2 3
D 21. Tôi thấy cuộc sống vô nghĩa 0 1
2 3
Cách tính điểm:
Điểm của Trầm cảm, Lo âu và Stress được tính bằng cách cộng điểm các đề mục thành phần, rồi nhân hệ số 2. Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress Bình thường 0 – 9 0 – 7 0 – 14 Nhẹ 10 – 13 8 – 9 15 – 18 Vừa 14 – 20 10 – 14 19 – 25 Nặng 21 – 27 15 – 19 26 – 33 Rất nặng ≥28 ≥20 ≥34
THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM (PHQ -9)
Họ tên BN:………..Tuổi:……Giới tính:……Nghề
nghiệp:………
Địa chỉ:……….Ngày
làm:………...
Trong bảng này gồm 9 đề mục. Trong mỗi một đề mục hãy chọn ra một mức độ mô tả gần giống nhất tình trạng mà bạn cảm thấy. Khoanh tròn vào con số ở các mức độ bên phải câu phát biểu. Hãy đừng bỏ sót đề mục nào!
ST T
Nội dung Không
ngày nào ngày (1-Vài 7 Ngày) Hơn một nửa số ngày (8, -11 ngày ) Gần nhƣ mọi ngày (12-14 ngày)
1 Ít muốn làm điều gì hoặc ít có cảm
giác thích thú khi làm bất cứ điều gì 0 1 2 3 2 Cảm thấy nản chí, trầm buồn hoặc
tuyệt vọng
0 1 2 3
3 Khó đi vào giâc ngủ hoặc khó ngủ thẳng giấc hoặc ngủ quá nhiều
0 1 2 3
4 Cảm thấy mệt mỏi hoặc có ít sinh lực
0 1 2 3
5 Chán ăn hoặc ăn quá nhiều 0 1 2 3
mình hoặc cảm thấy mình là người thất bại hoặc cảm thấy mình đã làm cho gia đình và chính bản thân mình thất vọng
7 Khó tập trung vào công việc như
đọc báo hoặc xem tivi 0 1 2 3
8 Vận động hoặc nói quá chậm đến mức người khác có thể nhận thấy được. Hoặc quá bồn chồn hoặc đứng ngồi không yên đến mức bạn đi đi lại lại nhiều hơn thông thường
0 1 2 3
9 Có các suy nghĩ cho rằng chết là điều tốt hơn hoặc tính đến chuyện tự gây tổn hại cho cơ thể theo cách nào đó
0 1 2 3
Thang đánh giá tâm trạng Bây giờ tâm trạng của tôi (khoanh tròn vào một số)
Tâm trạng tốt nhất 9 8 7 6 Tâm trạng bình thƣờng 5 4
3
2
Tâm trạng tồi nhất 1
Bài tập yoga và chánh niệm
Buổi 1
Tên bài tập
Cách thức thực hiện Thời gian
Bài tập thở bằng sự chuyển động của bụng
Ngồi tư thế thoải mái, vắt chéo (hai chân tư thê hoa sen, hoặc bán hóa sen hoặc hai chân xếp bằng, 2 gót chân trên đường thằng), giữ lưng cột sống thẳng một cách tự nhiên. Nhẹ nhàng đặt tay phải ở vùng bụng, khi hít vào đưa ý thức điều khiển bụng phình căng lên, khi thở ra điều khiển bụng hóp sâu lại Thực hiện 3 lần : lần thứ nhất thực hiện 3 nhịp hít thở; lần thứ 2 trong 1 phút; lần thứ 3 trong vòng 3 phút Các bài khởi động nhẹ
Khởi động phần cổ: hít vào ngước lên, thở ra cúi xuống cằm hướng về hõm cổ; nghiêng đầu sang bên phải, nghiên sang bên trái; xoay phần vai, xoay phần cổ tay; xoay phần cổ chân,..
2 phút
chính Bắt đầu với tư thế cơ thể đứng trên 2 tay và đầu gối giống như một cái bàn, bàn tay, đầu gối và chân mở rộng và trên một đường thẳng. Hai cánh tay đặt vuông góc với sàn, hai tay mở rộng bằng vai, đầu gối mở rộng như chiều rộng của hông bạn.Nhìn về phía trước. Hít vào và đưa cằm bạn về phía ngực tư thế cúi đầu hướng về rốn, cong lưng hướng lên trên sàn hết mức có thể, siết hông.Hít thở sâu và chậm, giữ tư thế trong vài nhịp thở.Từ từ thở ra chậm, trở lại tư thế ban đầu
Tư thế con bò:
Bắt đầu với tư thế 2 tay và 2 đầu gối chạm sàn, giống tư thế 1 cái bàn, 2 chân mở rộng bằng vai, 2 tay đặt song song vuông góc với sàn. Đảm bảo đầu gối, bàn chân và cổ tay nằm trên một đường thẳng. Đầu ở vị trí thoải mái, hơi nhìn lên trên. Hít vào, đẩy mông lên cao, lưng võng xuống hết mức có thể, mở ngực, đầu ngẩng cao hướng lên trần nhà.Giữ tư thế trong vài giây, sau đó thở ra và trở về tư thê ban đầu
Tư thế rắn hổ mang:
Nằm sấp, khép hai chân, mu bàn chân úp xuống sàn nhà. Khép hai khuỷu tay và úp bàn tay xuống thảm, ngón cái đặt gần nách. Trán chạm nhẹ xuống sàn và thả lỏng vai.Khi hít vào, dồn trọng lượng cơ thể lên hai lòng bàn tay, chống bàn tay xuống sàn nhà, uốn cong lưng, nâng ngực và hướng đầu ra phía sau, nhìn lên trần nhà. Khi thở ra, chậm rãi hạ thân trước và đầu xuống sàn nhà.
thực hiện khoảng 12 đến 15 phút. Mỗi tư thế thực hiện năm lần, lần thứ năm giữ tư thế lâu trong sáu nhịp hít thở sâu
Tư thế cúi gập về phía trước:
Ngồi thẳng lưng, chân duỗi thẳng trước. Các ngón chân thả lỏng.Hít vào và nâng 2 tay lên qua đầu, kéo dãn cánh tay.Thở ra và gập người về phía trước. Cảm nhận phần gập là hông. Cằm cố gắng chạm chân. Kéo căng cánh tay ra xa nhất có thể.Hít vào, sau đó ngẩng đầu một chút, kéo giãn cột sống.Thở ra và cố gắng gập sao cho rốn của bạn chạm chân.Hít vào và trở lại tư thế ngồi, tay vương cao qua đầu.Thở ra và hạ tay xuống
Tư thế vặn xoắn:
Ngồi trên sàn nhà, lưng thẳng, 2 chân bắt chéo. 2 tay bạn đặt cạnh hông. Điều chỉnh đầu gối về gần hông, giữ ở tư thế mắt cá chân và đùi thư giãn. Hít vào thật sâu, thẳng lưng. Thở ra xoay vặn thân trên ra sau hết mức có thể sang trái. Tay phải đặt lên sàn, tay trái đặt trên đùi phải. Đảm bảo mông bạn luôn chạm sàn. Từ từ hít vào thở ra nhịp nhàng, giữ tư thế lưng thẳng và cảm nhận sự tác động lên hông và thắt lưng trong từng hơi thở. Đầu bạn nhìn thẳng qua vai, giữ tư thế tầm 30-60s. Thở ra, từ từ về vị trí trung tâm ban đầu. Điều hòa hơi thở và lặp lại với bên đối diện.
Tư thế xác chết
Nằm ngửa xuống thảm.Duỗi thẳng cả hai chân trên sàn; bàn chân có thể hơi xoay ra ngoài. Nếu thấy khó chịu ở lưng dưới, có thể đặt một tấm chăn cuộn lại dưới đầu gối. Hai tay đặt xuôi theo thân,
lòng bàn tay ngửa trên sàn cách người vài cm. Đảm bảo hai bả vai tựa đều trên sàn. Hoàn toàn thả lỏng sức nặng cơ thể lên thảm và để các cơ thư giãn. Hít thở bình thường.
Buổi thứ 2 và buổi thứ 3
Tên bài tập
Cách thực hiện Thời gian
Bài tập thở luân phiên hai mũi
Ngồi ở tư thế hai chân xếp bằng, giữ lưng cột sống thằng một cách tự nhiên. Hai mắt từ từ nhắm lại, tay trái đặt lên đầu gối trái; từ từ gập tay phải, cùi trỏ tay ngang song song với ngực. ở bàn tay phải: gập ngón tay trỏ và ngón tay giữ, dùng ngón tay cái để ấn trên cánh mũi phải, ngón áp út để bịt cánh mũi trái. Nhẹ nhàng đóng cánh mũi phải bằng ngón tay cái, hít vào từ mũi trái, đóng cánh mũi trái, thở ra từ mũi phải. Tiếp tục hít vào từ mũi phải, đóng mũi phải, thở ra từ mũi trái. Kết thúc 1 vòng luận phiên hai mũi
3 lần: lần thứ nhất 5 nhịp hít thở; lần thứ hai 20 vòng hít thở, lần thứ 3 40 vòng hít thở. Bài thiền thở ngắn
Ngồi tư thế xếp bằng hai chân thoải mái, hai tay đặt lên đầu gối lòng bàn tay ngửa, đầu ngón cái và ngón trỏ chạm vào nhau tạo thành vòng tròn, ba ngón tay còn lại duỗi thẳng. hướng ý thức vào quan sát hơi thở qua hai cánh mũi. Chỉ quan sát và cảm nhận hơi thở khi hít vào và thở, hãy để hơi thở một cách tự nhiên nhất không kiểm soát hơi thở.
- Thực hiện tư thế chiến binh 1:
Đứng ở tư thế trái núi, hai chân bám chắc xuống sàn, dồn trọng lượng cơ thể sang chân trái. Bước chân phải ra sau sao cho khoảng cách theo chiều dọc từ 1 – 1,2 m hoặc bằng chiều dài cẳng chân sao cho phù hợp với chiều cao từng người. Khoảng cách theo chiều ngang là 1 bàn tay.Xoay bàn chân phải 900 sao cho đùi song song với sàn nhà. Đồng thời xoay hông sang trái. Chậm rãi chùng đầu gối chân trước, siết chặt cơ đùi chân sau, thẳng gối chân sau.
- Thực hiện tư thế cái cây:
Bắt đầu bằng tư thế đứng, hai chân chụm vào nhau, hai bàn tai đặt lên hông. Dồn trọng lượng cơ thể lên chân trái, chân phải gập cong lại, bàn chân phải đặt lên phần đùi trong của chân trái. Có thể