Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải y tế

Một phần của tài liệu 26522 (Trang 42)

Lị đốt 2 buồng Lị hấp Chơn lấp an tồn Đóng rắn Trung hịa Khác

Chất thải lây nhiễm

Sắc nhọn Có Có Có Khơng Khơng -

Khơng sắc

nhọn Có Có Có Khơng Khơng -

Lây nhiễm

cao Có Có Có Khơng Khơng -

Giải phẫu Có Có Khơng Khơng -

Chất thải hóa học

Dược phẩm Số lượng nhỏ Khơng Có Có Có

Trả nhà cung cấp Gây độc tế

bào Không Không Không Có Có

Hóa chất nguy hại

Số lượng

nhỏ Khơng Khơng Khơng Có Bình chứa

khí nén Khơng Khơng Có Khơng Khơng Chất phóng

xạ Khơng Khơng Không Không Không Lưu giữ

Phần 3

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu

* Chất thải y tế:

- Chất thải rắn y tế: Chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại, chất thải thông thường.

- Nước thải bệnh viện: nước thải ra từ các hoạt động của bệnh viện. - Hồ sơ, sổ sách quản lý chất thải y tế của bệnh viện.

* Cơ sở vật chất, trang thiết bị quản lý chất thải:

- Dụng cụ thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế - Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Từ 8/2010 đến 8/ 2011

- Địa điểm: Bệnh viện đa khoa Trung ương Hà Nam.

3.3. Nội dung nghiên cứu

- Khái quát đặc điểm của các Bệnh viện trong tỉnh Hà Nam

- Thực trạng thu gom và xử lý rác thải y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam

- Thực trạng thu gom và xử lí nước thải tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam - Đánh giá mức độ ô nhiễm của bệnh viện qua phiếu điều tra người dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu về các bệnh viện trong tỉnh tại sở y tế tỉnh Hà Nam - Thu thập số liệu tại các khoa phòng của các bệnh viện khi thực hiện đề tài - Tham khảo từ tài liệu hồ sơ kỹ thuật về lò đốt rác của Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ Việt Ngạ

- Sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu từ người dân sống xung quanh khu vực bệnh viện với số lượng 25 hộ trong đường kính khoảng 30m. Ngồi ra điều tra 60 nhân viên trong bệnh viện về hiểu biết và phân loại rác thải y tế, mỗi khoa từ 2-3 nhân viên.

Phương pháp xử lý và đánh giá số liệu

- So sánh giá trị các thông số về nước mặt, nước thải, khí thải với hệ thống TCVN

- Tính lượng rác thải trung bình tại các khoa, phịng, lượng rác do bệnh nhân thải ra bằng phương pháp tính tần suất mẫu

+ Chất thải rắn: Chọn toàn bộ. Cân định lượng toàn bộ rác thải hàng ngày của bệnh viện 3 lần. 3 tháng cân 1 lần. Mỗi lần 7 ngày liên tục.

* Lấy mẫu nước thải cần phân tích: Lấy nước thải tại hố ga sau khi đã qua hệ thống xử lý. Làm 5 chỉ số xét nghiệm: BOD5, pH, Tổng nitơ, Chất lơ lửng và Coliform.

* Lấy mẫu khí: Dùng phương pháp lấy mẫu đẳng tốc, có nghĩa là lấy

mẫu sao cho tốc độ và hướng của khí đi vào mũi lấy mẫu giống như tốc độ và hướng của dịng khí ở trong ống dẫn tại điểm lấy mẫụ Nguyên tắc là một mũi lấy mẫu dạng thon được đặt trong ống dẫn; hướng vào dịng khí đang chuyển động, và mẫu khí được lấy mẫu một cách đẳng tốc trong một khoảng thời gian đã định. Vì có sự phân bố khơng đồng đều của bụi ở trong ống dẫn nên cần lấy nhiều mẫu ở nhiều điểm đã chọn trên thiết diện ống dẫn. Bụi trong mẫu khí được tách ra bằng một cái lọc, sau đó được làm khô và cân. Cần phải tránh sự ngưng tụ hơi (nước, H2SO4 v.v..) trong máy lấy mẫu khi đang lấy mẫu bởi vì nó ngăn cản cơng đoạn tách, xử lý bụi và sự đo dịng. Mẫu khí được phân tích bởi máy phân tích khí TESTO 350 XL của Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trường Hà Nam.

- Khoảng thời gian lấy mẫu ở mỗi điểm lấy mẫu phải khơng ít hơn 3 min để giảm sai số đo thời gian và điều chỉnh dịng.

- Cân định lượng tồn bộ chất thải y tế theo kế hoạch. + Lấy mẫu nước thải y tế theo TCVN 6663-1:2002;

Xác định lưu lượng nước thải: thu thập số liệu về lượng nước sử dụng hàng năm để ước tính lượng nước thải trung bình/ngày, theo cách: lượng nước sử dụng/ngày = lượng nước thải tối đa/ngàỵ

* Phân tích mẫu: theo Tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam tại Phịng thí

nghiệm Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Nam. Phân tích nước theo 2 mẫu nước thải mùa khô và nước thải mùa mưa với 5 chỉ tiêu là pH, BOD5, Nito tổng số, Coliform và chất lơ lửng.

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Khái quát đặc điểm của các bệnh viện trong tỉnh Hà Nam

4.1.1. Số bệnh viện trong tỉnh Hà Nam

Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của nhân dân trong tỉnh các cơ sở y tế của tỉnh Hà Nam trong những năm qua cũng đã khơng ngừng nâng cao trình độ kĩ thuật của các cán bộ nhân viên tại bệnh viện các cấp, tăng cường đầu tư cơ sở vật, trang thiết bị phục vụ khám và chữa bệnh, số gường bệnh tăng cả về số lượng và quy mơ. Qua tìm hiểu chúng tơi thu được các kết quả sau:

Bảng 4.1: Số giường bệnh và nhân lực bệnh viện trong tỉnh Hà Nam

STT Tên bệnh viện Số giường bệnh Trình độ Đại học Cao đẳng Trung cấp Cán bộ khác 1 BV TP Phủ Lý 50 17 2 22 0 2 BV huyện Kim Bảng 100 19 4 67 0 3 BV Huyện Bình Lục 100 18 1 43 12 4 BV Huyện Lý Nhân 120 12 1 53 6

5 BV Huyện Thanh Liêm 100 10 3 51 3

6 BV Huyện Duy Tiên 100 21 2 50 10

7 Bv đa khoa Hà Nam 151 55 82 314 91

Qua bảng 4.1 ta thấy tỉnh Hà Nam có 7 bệnh viện bao gồm bệnh viện đa khoa Hà Nam, các bệnh viện tuyến Huyện và bệnh viện thành phố Phủ Lý. Trong đó bệnh viện đa khoa Hà Nam là bệnh viện có số lượng giường bệnh lớn nhất 151 giường, tổng số cán bộ nhân viên lên tới 542 ngườị Các bệnh viện tuyến huyện có số giường bệnh tương đương nhau tù 100-120 giường bệnh, số cán bộ nhân viên trung bình khoảng từ 43 - 67 ngườị Bệnh viện thành phố là bệnh viện có số giường bệnh thấp nhấp chỉ có 50 giường bệnh và 41 cán bộ nhân viên.

Với số lượng giường bệnh và lực lượng cán bộ nhân viên như vậy có thể thấy rằng Hà Nam có rất nhiều các cơ sở y tế phục vụ nhu cầu khám và chữa bệnh cho người dân. Tuy nhiên đi đôi với sự phát triển của các cơ sở y tế là sự tăng lên của lượng rác thảị

4.1.2. Thực trạng thu gom và xử lý rác thải tại các bệnh viện tỉnh Hà Nam

4.1.2.1. Số lượng rác thải tại các bệnh viện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Y tế và các dịch vụ y tế đang phát triển phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng tốt hơn, nhiều hơn, nhưng các chất thải của nó đang là vấn đề cần phải quan tâm xử lý. Chất thải y tế là đối tượng nghiên cứu chính, gồm các nghiên cứu về quản lý chất thải rắn (rác thải) và chất thải lỏng của bệnh viện. Đây là 2 nguồn thải chính từ các hoạt động của bệnh viện, gây tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng nếu không được quản lý đúng cách. Thực tế, các nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới đã chứng minh, chất thải y tế có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cán bộ, nhân viên y tế và cộng đồng dân cư.

Khối lượng rác thải thay đổi theo từng khu vực, theo mùa và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như quy mô bệnh viện, điều kiện kinh tế

địa phương, lưu lượng bệnh nhân, phương pháp, thói quen của nhân viên y tế trong khám chữa bệnh. Qua tìm hiểu và thu thập số liệu chúng tơi thu được kết quả về số lượng rác thải như sau:

Bảng 4.3. Số lượng rác thải ước tính tại các bệnh viện

STT Tên bệnh viện

Lượng rác thải (tấn)

2008 2009 2010

1 BV TP Phủ Lý 6.56 6.67 6.98

2 BV Huyện Kim Bảng 7.67 7.34 7.75

3 BV Huyện Bình Lục 7.95 7.65 8.12

4 BV Huyện Lý Nhân 6.69 6.78 6.84

5 BV Huyện Thanh Liêm 7.23 7.34 7.76

6 BV Huyện Duy Tiên 8.24 8.43 8.59

7 BV đa khoa Hà Nam 19.38 21.87 23.46

Tổng 63.72 66.08 69.5

(Nguồn: Sở y tế Hà Nam)

Qua bảng 4.3 ta thấy số lượng rác thải khơng có sự biến đổi nhiều qua các năm. Khối lượng rác thải tại các bệnh viện trong tỉnh tăng qua các năm , từ 2008 là 63.72 tấn cho đến năm 2010 đã là 69.5 tấn. Đối với các bệnh viện tuyến huyện khối lượng rác thải được ước tính qua các năm khoảng 6- 8 tấn /năm. Bệnh viện đa khoa Hà Nam là bệnh viện có khối lượng rác thải lớn nhất, gấp 2-3 lần so với các bệnh viện tuyến huyện. Lượng rác thải trung bình qua các năm vào khoảng 19- 23 tấn/năm.

0 5 10 15 20 25 BV TP Phủ Lý BV Huyện Kim Bảng BV Huyện Bình Lục BV Huyện Lý Nhân BV Huyện Thanh Liêm BV Huyện Duy Tiên BV đa khoa Hà Nam Tên bệnh viện Tấn Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hình 4.1: Đồ thị lượng rác thải y tế của các bệnh viện tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008-2010

4.1.2.2. Các hình thức thu gom rác thải tại các bệnh viện

Tại các bệnh viện tuyến huyện, thời gian thu gom rác thải y tế khơng có thời điểm nhất định, phụ thuộc vào số lượng rác phát sinh rạ Rác thải hấu hết được các nhân viên hộ lý mỗi khoa thu gom rồi tập trung tại nơi tập trung của bệnh viên. Một số bệnh viện thực hiện chôn lấp, một số bệnh viện được đầu tư lị đốt thì chọn phương pháp đốt. Các bệnh viện còn lại để tập trung với các loại rác khác, chờ công ty vệ sinh môi trường đem đi xử lý.

4.1.2.3. Các loại hình xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện

Các bệnh viện khác nhau có các cách xử lý rác thải y tế khác nhau phụ thuộc vào quy mô, điều kiện của từng bệnh viện. Các bệnh viện tại Hà Nam thường xử lý rác thải theo phương pháp chôn lấp, đốt hoặc là để chung với các loại rác thải khác. Các hình thức xử lý rác thải y tế thể hiện Qua điều tra chúng tôi thu được kết quả sau:

Bảng 4.4: Các loại hình xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện tỉnh Hà Nam

STT Tên bệnh viện

Loại hình xử lý

Chơn

lấp Đốt

Để chung với các loại rác khác

1 BV TP Phủ Lý v (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 BV Huyện Kim Bảng v

3 BV Huyện Bình Lục v

4 BV Huyện Lý Nhân V

5 BV Huyện Thanh Liêm V

6 BV Huyện Duy Tiên v

7 BV đa khoa Hà Nam v

Qua bảng 4.4 và biểu đồ 4.2 ta thấy trong 7 bệnh viện có 2 bệnh viện tại tỉnh Hà Nam xử lý rác thải y tế theo phương pháp chôn lấp, 3 bệnh viện xử lý theo phương pháp đốt và chiếm 42.86%, 2 bệnh viện vẫn để chung với các loại rác thải khác. 28.57% 28.57% 42.86% Đốt Chơn lấp Để chung Hình 4.2: Đồ thị các loại hình xử lý rác thải y tế của các bệnh viện của Hà Nam

Kết quả trên cho thấy các cách xử lý rác thải y tế tại các bệnh viện là chưa đồng bộ hơn nữa vẫn còn các bệnh viện xư lý rác thải theo phương pháp thô sơ, đơn giản, chưa đảm bảo vệ sinh và an tồn mơi trường, rác thải y tế được chôn lấp trong khu đất bệnh viện và để chung trong các bãi rác công cộng.

4.1.3. Thực trạng thu gom và xử lý nƣớc thải y tế tại các bệnh viện tỉnh Hà Nam

4.1.3.1. Số lượng nước thải tại các bệnh viện

Nước thải bệnh viện phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh và sinh hoạt hành ngày của bệnh viện. Lượng nước thải phụ thuộc vào quy mô của bệnh viện cách thức xử lý và phân loại nước.

Bảng 4.5: Số lượng nước thải ước tính tại các bệnh viện tỉnh Hà Nam

STT Tên bệnh viện Lượng nước thải (m

3/năm) 2008 2009 2010 1 BV Lý Nhân 36500 38325 43800 2 BV Huyện Kim Bảng 32850 35405 38325 3 BV TP Phủ Lý 16425 18250 19345 4 BV Huyện Bình Lục 31025 32485 34675 5 BV Huyện Thanh Liêm 28470 29930 31390 6 BV Huyện Duy Tiên 28105 30660 32485 7 BV đa khoa Hà Nam 73000 80300 91250

Tổng 246375 265355 291270

Nhìn chung, số lượng nước thải của các bệnh viện tăng dần qua mỗi năm, tỷ lệ thuận với sự gia tăng sơ bệnh nhân khám chữa bệnh. Đó là quy luật tất yếụ Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam có số lượng nước thải lớn nhất /ngày, từ năm 2008 là 200m3

viện Kim Bảng có số lượng nước thải nhiều hơn so với các bệnh viện còn laị Riêng bệnh viện Thành phó Phủ Lý thấp nhất, năm 2010 là 53m3/ngày, do số lượng bệnh nhân điều trị ở đây không caọ

4.1.3.2. Các phương pháp xử lý nước thải y tế tại các bệnh viện tại Hà Nam

Theo các chính sách hiện tại, mỗi bệnh viện phải lắp đặt và vận hành hệ thống xử lý nước thải sao cho nước thải sau xử lý đáp ứng được QCVN 28:2010/BTNMT về nước thải y tế và Bộ xây dựng soạn thảo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết kế, vận hành và bảo dưỡng cơng trình xử lý nước thải bệnh viện. Do đặc tính của nước thải bệnh viện có thành phần ơ nhiễm chính là các chất hữu cơ, vi trùng gây bệnh và tỷ lệ BOD5/COD >0,5 nên phương pháp xử lý sinh học kết hợp với khử trùng sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất, đảm bảo phân hủy toàn bộ các chất ô nhiễm hữu cơ và tiêu diệt hầu hết các vi trùng gây bệnh.

Các công nghệ xử lý nước thải hiện áp dụng trong các bệnh viện tỉnh Hà Nam bao gồm 3 loại hình xử lý bể lắng và sau đó được khử khuẩn hoặc xử lý trong hồ sinh học hay bãi lọc ngập nước theo 3 phương án sau:

* Công nghệ 1:

Nước thải bệnh viện được xử lý sơ bộ trong bể tự hoại, bể lắng và sau đó được khử khuẩn hoặc xử lý trong hồ sinh học hay bãi lọc ngập nước.

Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ của phương án 1

Nước thải Bể tự hoại Bể lắng Khử trùng Thải ra Nước thải Bể tự hoại Bể lắng Thải ra Hồ sinh học- Bãi lọc ngập nước

Trong số các công nghệ thuộc loại này hiện nay phổ biến nhất là hệ thống xử lý nước thải phân tán DEWATS

Hình 4.4: Sơ đồ xử lý nước thải bằng hệ thống DEWATS

Nước thải ô nhiễm các chất hữu cơ

Song chắn rác Bể biogas/ bể tự hoại Bể xử lý kị khí dịng hướng lên Bể lọc kị khí dịng hướng lên Bãi lọc trồng cây Hệ thống ao

Hệ thống gồm bốn bước xử lý cơ bản:

- Xử lý sơ bộ bậc một: Quá trình lắng loại bỏ các cặn lơ lửng có khả năng lắng được, giảm tải cho các cơng trình xử lý phía saụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xử lý bậc hai: Quá trình xử lý nhờ các vi sinh vật kị khí để loại bỏ các chất rắn lơ lửng và hòa tan trong nước thảị Giai đoạn này có 2 cơng nghệ được áp dụng là bể phản ứng kị khí Baffle Reactor (BF) có các vách ngăn và bể lắng kị khí Anaerobic Filter (AF) . Bể phản ứng kị khí với các vách ngăn giúp cho nước thải chuyển động lên xuống. Dưới đáy mỗi ngăn, bùn hoạt tính được giữ lại và duy trì, dịng nước thải vào lien tục được tiếp xúc và đảo trộn

Một phần của tài liệu 26522 (Trang 42)