Huyện/thị bộ y tế Cán bác sỹ Xã có Xã có Y Sĩ Xã có dược tá Xã có y học cổ truyền Tổng số thơn Nhân viên y tế thơn, xóm Thanh Liêm 93 20 20 20 3 197 209 Bình Lục 93 9 21 21 6 258 268 Duy Tiên 87 7 21 21 0 181 194 Kim Bảng 90 13 19 19 3 198 188 Lý Nhân 107 20 23 23 3 334 334 TP. Phủ Lý 47 4 12 12 0 159 174 Toàn tỉnh 517 73 116 116 15 1327 1367 (Nguồn: Sở Y tế tỉnh Hà Nam)
Nhận xét: Trong số các bệnh viện trên , ta thấy bệnh viện huyện Lý Nhân có số lượng nhân viên lớn nhất , do nhu cầu khám chữa bệnh ở đây lớn , nên cần nhiều đội ngũ y bác sỹ có trình độ . Tiếp theo là đễn các bệnh viện huyện Thanh Liêm và Bì nh Lục. Và bệnh viện Thành phố Phủ Lý có ít nhân viên nhất, vì hầu hết mọi người ở thành phố đêu khám và chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam . Số liệu bảng cho thấy số cán bộ là bác sỹ có 73 người, chiếm 14.11 %, tỷ lệ tuy thấp cũng tương đối phù hợp với cấp huyện như Thanh Liêm , Lý Nhân. Các huyện cịn lại thì số lượng bác sỹ là q ít , cần bở sung thêm nhiều nhân viên có năng lực chuyên môn tốt để phuc vụ nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của người dân hiện naỵ
2.6.2. Cơ sở hạ tầng tuyến xã (phường) Bảng 2.7: Thực trạng cơ sở vật chất trạm y tế xã/ phường Bảng 2.7: Thực trạng cơ sở vật chất trạm y tế xã/ phường Tên đơn vị Số trạm y tế xã Số trạm y tế cần xây dựng mới Số trạm y tế xã xin đăng ký đạt chuẩn quốc gia năm
2004 Số trạm y tế xã dự kiến đạt chuẩn quốc gia Số trạm y tế cần cải tạo, nâng cấp Duy Tiên 21 0 2 1 20 Kim Bảng 19 2 9 5 12 Lý Nhân 23 0 6 4 19 Bình Lục 21 1 9 6 14 Thanh Liêm 20 0 7 3 17 TP. Phủ Lý 12 1 2 1 10 Toàn tỉnh 116 4 35 20 92
Nhận xét: Số lượng trạm y tế xã phường cơ bản đáp ửng đủ nhu cầu cho người dân. Ở Lý Nhân có 23 trạm y tế xã , và ít nhất là Phủ Lý có 12 trạm. Tuy nhiên, sớ lượng trạm y tế xã phường đạt chuẩn quốc gia thì khá ít , cón số trạm cần cải tạo, nâng cấp thì nhiềụ
2.7. Các văn bản liên quan đến xử lí rác thải y tế hiện nay ở Việt Nam
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt gắn liền với sự sống, sự phát triển bền vững về kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi gia đình và mỗi con ngườị Nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai trị đặc biệt của mơi trường, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các văn bản pháp luật và đang ngày càng hồn thiện chúng để góp phần bảo vệ và cái thiện môi trường.
2.7.1. Các văn bản do chính phủ và quốc hội ban hành
- Luật bảo vệ môi trường được quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 - Nghị định số 174-CP của chính phủ về thi hành luật bảo vệ môi trường năm 1993
- Pháp lệnh an tồn về kiểm sốt bức xạ được ủy ban thường vụ quốc hội thông qua ngày 5/6/1996.
- Chỉ thị số 199/TTG ngày 3/4/1997 của Thủ tướng chính phủ về những biện pháp cấp bách trong cơng tác quản lí chất thải rắn ở đơ thị và khu cơng nghiệp
- Nghị định số 50/1998/NĐ-CP ngày 16/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành pháp lệnh an tồn và kiểm sốt bức xạ.
- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTG ngày 10/7/1999 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quản lí chất thải rắn tại các đơ thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020
- Quyết định số 155/QĐ-TTG ngày 16/7/1999 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế quản lí chất thải nguy hạị
- Luật bảo vệ môi trường được quốc hội thông qua ngày 25/11/2005 - Quy chế quản lí chất thải y tế ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ y tế.
2.7.2. Các văn bản liên bộ
- Thông tư liên tịch số 1590/1997/TTLT_BKHCNMT_BXD ngày 17/10/1997 của Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường nay là Bộ Tài nguyên Môi trường và Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành chỉ thị số 199/TTG của Thủ tướng chính phủ về các biện pháp cấp bách trong quản lí chất thải răn ở các đơ thị và khu công nghiệp.
- Thông tư liên tịch số 2237/1999/TTLT/BKHCNMT-BYT ngày 28/12/1999 của Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường nay là Bộ Tài nguyên Môi trường và Bộ Y tế hướng dẫn việc thực hiện an toàn bức xạ trong y tế.
2.7.3. Các văn bản của bộ Y tế
- Quyết định số 1850/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 ban hành quy chế bệnh viện trong đó có quy chế cơng tác xử lí chất thảị
- Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản lí chất thải y tế.
Bộ trưởng Bộ Y tế đã có cơng văn số 7164/ BYT-KCB ngày 20/10/2008 yêu cầu các bệnh viện hạn chế lắp đặt lò đốt mới, cung cấp thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí cho lị đốt hiện có và khuyến khích ứng dụng cơng nghệ khơng đốt thân thiện với môi trường. Tại các bệnh viện thuộc tỉnh Hà Nam cũng bao gồm 2 công nghệ chủ yếu là công nghệ thiêu đốt và công nghệ không đốt.
- Các công nghệ không đốt bao gồm:
Hố chôn xi măng dành cho chất thải sắc nhọn và chất thải giải phẫu Đóng rắn, bao gói áp dụng cho chất thải hóa học và chất thải dược phẩm. Lưu giữ an toàn để phân hủy chất thải phóng xạ
Trả lại nhà cung cấp chất thải hóa học hoặc bình chứa khí nén
Ký hợp đồng với đơn vị có giấy phép để vận chuyển và xử lý bên ngồi Một cơng nghệ không đốt chỉ phù hợp với một số loại chất thải nhất định, như mô tả ở trong bảng sau:
Bảng 2.8: Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải y tế của Việt Nam Lò đốt 2 Lò đốt 2 buồng Lò hấp Chơn lấp an tồn Đóng rắn Trung hịa Khác
Chất thải lây nhiễm
Sắc nhọn Có Có Có Khơng Khơng -
Khơng sắc
nhọn Có Có Có Khơng Khơng -
Lây nhiễm
cao Có Có Có Khơng Khơng -
Giải phẫu Có Có Khơng Khơng -
Chất thải hóa học
Dược phẩm Số lượng nhỏ Khơng Có Có Có
Trả nhà cung cấp Gây độc tế
bào Không Khơng Khơng Có Có
Hóa chất nguy hại
Số lượng
nhỏ Không Không Khơng Có Bình chứa
khí nén Khơng Khơng Có Khơng Khơng Chất phóng
xạ Không Không Không Không Không Lưu giữ
Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu
* Chất thải y tế:
- Chất thải rắn y tế: Chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại, chất thải thông thường.
- Nước thải bệnh viện: nước thải ra từ các hoạt động của bệnh viện. - Hồ sơ, sổ sách quản lý chất thải y tế của bệnh viện.
* Cơ sở vật chất, trang thiết bị quản lý chất thải:
- Dụng cụ thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế - Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ 8/2010 đến 8/ 2011
- Địa điểm: Bệnh viện đa khoa Trung ương Hà Nam.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Khái quát đặc điểm của các Bệnh viện trong tỉnh Hà Nam
- Thực trạng thu gom và xử lý rác thải y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam
- Thực trạng thu gom và xử lí nước thải tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam - Đánh giá mức độ ô nhiễm của bệnh viện qua phiếu điều tra người dân.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu về các bệnh viện trong tỉnh tại sở y tế tỉnh Hà Nam - Thu thập số liệu tại các khoa phòng của các bệnh viện khi thực hiện đề tài - Tham khảo từ tài liệu hồ sơ kỹ thuật về lò đốt rác của Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ Việt Ngạ
- Sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu từ người dân sống xung quanh khu vực bệnh viện với số lượng 25 hộ trong đường kính khoảng 30m. Ngồi ra điều tra 60 nhân viên trong bệnh viện về hiểu biết và phân loại rác thải y tế, mỗi khoa từ 2-3 nhân viên.
Phương pháp xử lý và đánh giá số liệu
- So sánh giá trị các thông số về nước mặt, nước thải, khí thải với hệ thống TCVN
- Tính lượng rác thải trung bình tại các khoa, phịng, lượng rác do bệnh nhân thải ra bằng phương pháp tính tần suất mẫu
+ Chất thải rắn: Chọn toàn bộ. Cân định lượng toàn bộ rác thải hàng ngày của bệnh viện 3 lần. 3 tháng cân 1 lần. Mỗi lần 7 ngày liên tục.
* Lấy mẫu nước thải cần phân tích: Lấy nước thải tại hố ga sau khi đã qua hệ thống xử lý. Làm 5 chỉ số xét nghiệm: BOD5, pH, Tổng nitơ, Chất lơ lửng và Coliform.
* Lấy mẫu khí: Dùng phương pháp lấy mẫu đẳng tốc, có nghĩa là lấy
mẫu sao cho tốc độ và hướng của khí đi vào mũi lấy mẫu giống như tốc độ và hướng của dịng khí ở trong ống dẫn tại điểm lấy mẫụ Nguyên tắc là một mũi lấy mẫu dạng thon được đặt trong ống dẫn; hướng vào dịng khí đang chuyển động, và mẫu khí được lấy mẫu một cách đẳng tốc trong một khoảng thời gian đã định. Vì có sự phân bố khơng đồng đều của bụi ở trong ống dẫn nên cần lấy nhiều mẫu ở nhiều điểm đã chọn trên thiết diện ống dẫn. Bụi trong mẫu khí được tách ra bằng một cái lọc, sau đó được làm khơ và cân. Cần phải tránh sự ngưng tụ hơi (nước, H2SO4 v.v..) trong máy lấy mẫu khi đang lấy mẫu bởi vì nó ngăn cản cơng đoạn tách, xử lý bụi và sự đo dịng. Mẫu khí được phân tích bởi máy phân tích khí TESTO 350 XL của Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trường Hà Nam.
- Khoảng thời gian lấy mẫu ở mỗi điểm lấy mẫu phải khơng ít hơn 3 min để giảm sai số đo thời gian và điều chỉnh dòng.
- Cân định lượng toàn bộ chất thải y tế theo kế hoạch. + Lấy mẫu nước thải y tế theo TCVN 6663-1:2002;
Xác định lưu lượng nước thải: thu thập số liệu về lượng nước sử dụng hàng năm để ước tính lượng nước thải trung bình/ngày, theo cách: lượng nước sử dụng/ngày = lượng nước thải tối đa/ngàỵ
* Phân tích mẫu: theo Tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam tại Phịng thí
nghiệm Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Nam. Phân tích nước theo 2 mẫu nước thải mùa khô và nước thải mùa mưa với 5 chỉ tiêu là pH, BOD5, Nito tổng số, Coliform và chất lơ lửng.
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Khái quát đặc điểm của các bệnh viện trong tỉnh Hà Nam
4.1.1. Số bệnh viện trong tỉnh Hà Nam
Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của nhân dân trong tỉnh các cơ sở y tế của tỉnh Hà Nam trong những năm qua cũng đã không ngừng nâng cao trình độ kĩ thuật của các cán bộ nhân viên tại bệnh viện các cấp, tăng cường đầu tư cơ sở vật, trang thiết bị phục vụ khám và chữa bệnh, số gường bệnh tăng cả về số lượng và quy mơ. Qua tìm hiểu chúng tôi thu được các kết quả sau:
Bảng 4.1: Số giường bệnh và nhân lực bệnh viện trong tỉnh Hà Nam
STT Tên bệnh viện Số giường bệnh Trình độ Đại học Cao đẳng Trung cấp Cán bộ khác 1 BV TP Phủ Lý 50 17 2 22 0 2 BV huyện Kim Bảng 100 19 4 67 0 3 BV Huyện Bình Lục 100 18 1 43 12 4 BV Huyện Lý Nhân 120 12 1 53 6
5 BV Huyện Thanh Liêm 100 10 3 51 3
6 BV Huyện Duy Tiên 100 21 2 50 10
7 Bv đa khoa Hà Nam 151 55 82 314 91
Qua bảng 4.1 ta thấy tỉnh Hà Nam có 7 bệnh viện bao gồm bệnh viện đa khoa Hà Nam, các bệnh viện tuyến Huyện và bệnh viện thành phố Phủ Lý. Trong đó bệnh viện đa khoa Hà Nam là bệnh viện có số lượng giường bệnh lớn nhất 151 giường, tổng số cán bộ nhân viên lên tới 542 ngườị Các bệnh viện tuyến huyện có số giường bệnh tương đương nhau tù 100-120 giường bệnh, số cán bộ nhân viên trung bình khoảng từ 43 - 67 ngườị Bệnh viện thành phố là bệnh viện có số giường bệnh thấp nhấp chỉ có 50 giường bệnh và 41 cán bộ nhân viên.
Với số lượng giường bệnh và lực lượng cán bộ nhân viên như vậy có thể thấy rằng Hà Nam có rất nhiều các cơ sở y tế phục vụ nhu cầu khám và chữa bệnh cho người dân. Tuy nhiên đi đôi với sự phát triển của các cơ sở y tế là sự tăng lên của lượng rác thảị
4.1.2. Thực trạng thu gom và xử lý rác thải tại các bệnh viện tỉnh Hà Nam
4.1.2.1. Số lượng rác thải tại các bệnh viện
Y tế và các dịch vụ y tế đang phát triển phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng tốt hơn, nhiều hơn, nhưng các chất thải của nó đang là vấn đề cần phải quan tâm xử lý. Chất thải y tế là đối tượng nghiên cứu chính, gồm các nghiên cứu về quản lý chất thải rắn (rác thải) và chất thải lỏng của bệnh viện. Đây là 2 nguồn thải chính từ các hoạt động của bệnh viện, gây tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng nếu không được quản lý đúng cách. Thực tế, các nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới đã chứng minh, chất thải y tế có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cán bộ, nhân viên y tế và cộng đồng dân cư.
Khối lượng rác thải thay đổi theo từng khu vực, theo mùa và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như quy mô bệnh viện, điều kiện kinh tế
địa phương, lưu lượng bệnh nhân, phương pháp, thói quen của nhân viên y tế trong khám chữa bệnh. Qua tìm hiểu và thu thập số liệu chúng tơi thu được kết quả về số lượng rác thải như sau:
Bảng 4.3. Số lượng rác thải ước tính tại các bệnh viện
STT Tên bệnh viện
Lượng rác thải (tấn)
2008 2009 2010
1 BV TP Phủ Lý 6.56 6.67 6.98
2 BV Huyện Kim Bảng 7.67 7.34 7.75
3 BV Huyện Bình Lục 7.95 7.65 8.12
4 BV Huyện Lý Nhân 6.69 6.78 6.84
5 BV Huyện Thanh Liêm 7.23 7.34 7.76
6 BV Huyện Duy Tiên 8.24 8.43 8.59
7 BV đa khoa Hà Nam 19.38 21.87 23.46
Tổng 63.72 66.08 69.5
(Nguồn: Sở y tế Hà Nam)
Qua bảng 4.3 ta thấy số lượng rác thải khơng có sự biến đổi nhiều qua các năm. Khối lượng rác thải tại các bệnh viện trong tỉnh tăng qua các năm , từ 2008 là 63.72 tấn cho đến năm 2010 đã là 69.5 tấn. Đối với các bệnh viện tuyến huyện khối lượng rác thải được ước tính qua các năm khoảng 6- 8 tấn /năm. Bệnh viện đa khoa Hà Nam là bệnh viện có khối lượng rác thải lớn nhất, gấp 2-3 lần so với các bệnh viện tuyến huyện. Lượng rác thải trung bình qua các năm vào khoảng 19- 23 tấn/năm.
0 5 10 15 20 25 BV TP Phủ Lý BV Huyện Kim Bảng BV Huyện Bình Lục BV Huyện Lý Nhân BV Huyện Thanh Liêm BV Huyện Duy Tiên BV đa khoa Hà Nam Tên bệnh viện Tấn Năm 2008