Lãnh đạo xây dựng lực l-ợng vũ trang, căn cứ địa cách mạng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 41 - 56)

Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã nhận thấy tầm quan trọng của quân sự trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, chỉ có sử dụng vũ trang toàn dân dẫn dắt họ đứng lên chống lại sự thống trị của kẻ thù thì mới giành đ-ợc chính quyền, mà muốn xây dựng đ-ợc lực l-ợng vũ trang thì phải xây dựng lực

40

hành xây dựng lực l-ợng vũ trang quần chúng. Từ sự phân tích các điều kiện trong n-ớc, quốc tế, thái độ cách mạng của các giai cấp và học tập kinh nghiệm về lý luận khởi nghĩa vũ trang của chủ nghĩa Mác, Đảng - Bác Hồ đã chỉ rõ cuộc khởi nghĩa của chúng ta là một cuộc khởi dân tộc do toàn dân tộc tiến hành, do vậy cũng phải vũ trang toàn dân tộc cả về chính trị và quân sự .

Tháng 5/1941, Hội nghị Trung -ơng VIII của Đảng đã khẳng định “Cuốc c²ch m³ng ờ Đông Dương sẽ kết liễu b´ng mốt cuốc khời nghĩa vð trang”[27, 124]. Hối nghị quyết định duy trì cùng cỗ v¯ ph²t triển đối du kích Bắc Sơn, lập Mặt trận Việt Minh, chuẩn bị mọi mặt để chuẩn bị khởi nghĩa dân tộc. Hội nghị đề ra phải chuẩn bị các mặt cụ thể cho cuộc khởi nghĩa. Từ nhận định của Đảng nếu không có phong trào chính trị sâu rộng trong quần chúng cách mạng thì không thể có khởi nghĩa thắng lợi, cho nên Đảng phải chỉ đạo các cấp làm tốt công tác tuyên truyền vận động làm cho nhân dân tin t-ởng vững chắc vào cách mạng; phổ biến cho nhân dân chiến thuật du kích và kinh nghiệm khởi nghĩa; phải đ-a quần chúng ra đấu tranh bằng nhiều hình thức từ thấp đến cao từ bí mật đến công khai để tập d-ợt quần chúng, đ-a quần chúng tiến tới khởi nghĩa. Đảng chỉ thị các cơ sở đảng phải: Tổ chức và củng cố các đội tự vệ, tiểu đội du kích, huấn luyện quân sự cho các tổ chức đó, đề ra nhiệm vụ của đội du kích; phải chú trọng xây dựng lực l-ợng ở cả đô thị và nông thôn, đặc biệt nơi huyết mạch, cơ quan đầu não của địch, nhà máy xí nghiệp; phải trang bị kiến thức quân sự cho các đội cứu quốc, nhân dân,...; chú ý vận động dân cày ở nơi có địa hình thuận lợi cho cách đánh du kích, chú trọng công tác binh vận vì công tác binh giúp cách mạng có thêm vũ khí, cán bộ chỉ huy quân sự.

Hối nghị cðng khàng định “nay mai đây cuốc chiến tranh Th²i Bình D-ơng và cuộc kháng chiến của nhân dân Trung Quốc xoay ra hoàn toàn có lợi cho cuộc cách mạng Đông D-ơng, thì lúc đó, với lực l-ợng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa ph-ơng cũng có thể gi¯nh thãng lới m¯ mờ đưộng cho mốt cuốc tồng khời nghĩa to hơn”[27, 216-217].

41

Hội nghị cũng nêu ra cách tổ chức cứu quốc và các đội tự vệ cứu quốc, là dựa trên cơ sở chính trị đ-ợc xây dựng, Đảng chọn phần tử hăng hái nhất, trung kiên lập ra các đội tự vệ cứu quốc và tiểu tổ du kích.

Hội nghị cũng đề ra Điều lệ của Hội nông dân cứu quốc, trong đó nhấn mạnh đến mục đích là phải liên hiệp tất cả nông dân để bênh vực quyền lợi cho nông dân và cùng các đoàn thể khác chuẩn bị đánh Pháp, đuổi Nhật giành lại quyền độc lập cho dân tộc Việt Nam; nhấn mạnh tiểu tổ du kích là một tổ chức quân sự cao hơn đội tự vệ và thấp hơn du kích chính thức, có nhiệm vụ bảo vệ và giúp đỡ các chiến sĩ cách mạng, giúp đỡ cho du kích chính thức trong lúc hành quân và giao chiến…

Hội nghị quyết định chọn Bắc Sơn - Võ Nhai và Cao Bằng làm căn cứ cách mạng. Từ hai căn cứ đó đánh thông với nhau, mở rộng xuống Thái nguyên và lan ra cả n-ớc.

Vấn đề lựa chọn căn cứ địa cũng trở nên rất quan trọng đối với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Trong tác phẩm: Công tác quân sự của Đảng trong nông dân, Nguyễn ái Quốc đề cập đến vấn đề căn cứ địa cách mạng, Ng-ời đã chỉ ra cho tất cả các nhà cộng sản trên thế giới rằng họ chỉ chú trọng đến thành phố, trung tâm công nghiệp mà quyên mất khu vực rộng lớn là nông thôn, ở đó tập trung lực l-ợng lớn là nông dân, lập căn cứ địa có thể tập trung ở một vài tỉnh đặc biệt sau đó mở rộng ra khi phong trào cách mạng phát triển mạnh.

Do vậy ngay từ khi ở Trung Quốc, Nguyễn ái Quốc đã cho ng-ời điều tra và tìm địa điểm làm căn cứ địa, ng-ời nhận thấy Cao Bằng là nơi thích hợp nhất, ở đó đã có tổ chức cơ sở đảng từ năm 1930, có truyền thống yêu n-ớc, nhân dân phải chịu sự thống trị hà khắc của đế quốc và phong kiến nên họ có tinh thần cách mạng rất cao. Mặt khác Cao Bằng có địa thế hiểm trở lại tiếp giáp với Trung Quốc, nên thuận tiện giao thông quốc tế. Nếu lực l-ợng của ta phát triển mạnh, chúng ta có thể tiến về Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Nội và ra cả n-ớc, nếu địch khủng bố ác liệt lực l-ợng của ta gặp nhiều khó khăn thì ta

42

Căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai là vùng đất có truyền thống cách mạng, nhân dân hết sức tin yêu vào Đảng, năm 1940 đã diễn ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, xây dựng đ-ợc cơ sở quần chúng tin cậy, lại có đội du kích Bắc Sơn, mặt khác từ Bắc Sơn lực l-ợng của ta có thể tiến xuống Thái Nguyên và mở rộng ra cả n-ớc. Vì vậy căn cứ địa Cao Bằng, Võ Nhai - Bắc Sơn đ-ợc chọn làm căn cứ địa chiến l-ợc cách mạng. Đó là hai căn cứ địa cách mạng đầu tiên và sau nay đ-ợc đánh thông tạo thành chiến khu Việt Bắc.

Ngay sau khi Hội nghi Trung -ơng lần thứ VIII kết thúc, Hồ CHí Minh gửi th- kêu gọi đồng bào cả n-ớc hãy đoàn kết, tổ chức các hội cứu quốc chống Pháp, nhật giành lại quyền độc lập dân tộc. Trong th- Ng-ời viết:

–Hỡi c²c bậc phụ huynh ! Hỡi các hiền nhân chí sĩ !

Hỡi các bạn sĩ, công, nông, th-ơng, binh !….

Hỡi 20 triệu con Lạc cháu Hồng quyết không chịu làm nô lệ mãi … Việc lớn ch-a thành, không phải vì đế quốc mạnh, nh-ng một là vì cơ hội ch-a chín, hai là dân ta ch-a biết hiệp lực đồng tâm” [27, tr 236 -237].

Từ đó Ng-ời đã kêu gọi tất cả các tầng lớp nhân dân công, nông, binh, thanh niên, phụ nữ, công chức, tiểu th-ơng, …, ai là ng-ời Việt Nam đều phải kề vai gánh vác việc cứu n-ớc giành động lập tự do. Ng-ời chủ tr-ơng phải đi sâu vào vận động tuyên truyền giác ngộ quần chúng, tổ chức họ vào những đội cứu quốc, dẫn dắt họ tiến lên con đ-ờng tranh đấu. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh là lời kêu gọi của non sông, đánh thức trái tim hàng triệu ng-ời dân Việt Nam, thổi bùng ngọn lửa cách mạng trong mỗi con ng-ời, từ đó họ sẽ nổi dậy tạo thành một làn sóng nhấn chìm quân c-ớp n-ớc và bán n-ớc.

Song song với quá trình xây dựng lực l-ợng chính trị, là quá trình xây dựng lực l-ợng vũ trang và xây dựng thêm các căn cứ địa cách mạng mới. Ngay từ những ngày đầu chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, Đảng ta đã nhận thấy nếu không có cán bộ quân sự thì không thể phát động cuộc khởi nghĩa vũ trang, cho nên từ cuối 1940 đầu 1941, Đảng đã tranh thủ mối quan hệ với quân T-ởng, đã cử đi một số thanh niên -u tú có t- t-ởng vững vàng tham gia

43

các lớp huấn luyện quân sự do T-ởng huấn luyện, rồi từ đó đ-a họ trở về Việt Nam đào tạo thêm nhiều cán bộ quân sự, huấn luyện cho các đội du kích các địa ph-ơng...

Tháng 1/1941, Trung -ơng Đảng đã quyết định tổ chức các lớp huấn luyện quân sự - chính trị ngắn ngày ở khu căn cứ để kịp thời nâng cao trình độ quân sự chính trị và ý thức kỷ luật cho cán bộ đảng viên. Số cán bộ, đảng viên này đ-ợc đ-a xuống các địa ph-ơng lựa chọn các hội viên cứu quốc lập ra các đội tự vệ, tổ chức huấn luyện quân sự, chính trị cho họ, sau đó đ-a họ về các địa ph-ơng, tổ chức ra các hội cứu quốc và lựa chọn những cá nhân xuất sắc, dũng cảm, gan dạ.. để phát triển đội tự vệ. Cũng trên cơ sở các đội tự vệ đó chọn ra phần tử -u tú nhất, bồi d-ỡng thêm cho họ về quân sự thông qua các lớp học nhiều kỳ rồi lập ra các đội du kích, tự vệ chiến đấu. Dần dần tất cả các đội tự vệ phải đ-ợc huấn luyện kiến thức quân sự phổ thông.

Nội dung huấn luyện th-ờng là tình hình thế giới, trong n-ớc, chủ nghĩa cộng sản, lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô, kinh nghiệm đánhdu kích cử Trung Quốc,.. nêu ra cho học viên câu hỏi tại sao phải đánh đuổi Nhật - Pháp, giải thích cho họ hiểu, nêu cho họ cách tổ chức cán bộ trong khởi nghĩa vũ trang, cách tổ chức các đội cứu quốc, đội tự vệ chiến đấu, đội du kích.

Trong lúc bấy giờ các sách viết về quân sự rất thiếu để huấn luyện, nên B²c Họ đ± tữ tay biên so³n mốt sỗ s²ch như “Chiến thuật du kích tàu, Kinh nghiệm du kích Nga”, Con đưộng gi°i phõng.., đọng chí Ph³m Văn Đọng viết cuỗn “Ngưội chính trị viên”, đọng chí Vỏ Nguyên Gi²p dịch “Chiến tranh du kích kh²ng Nhật”, v¯ viết cuỗn “Công t²c chính trị trong quân đối c²ch m³ng”. C²c b¯i viết về quân sự nh- cách đánh du kích, kinh nghiệm đánh du kích ở Bắc Sơn… Tất cả sách, báo đó là ph-ơng tiện để vũ trang kiến thức quân sự cho nhân dân.

Theo tinh thần Hội nghị Trung -ơng VIII (5/1941) là phải duy trì và phát triển đội du kích Bắc Sơn, lấy đó làm vốn lực l-ợng vũ trang ban đầu, Đảng đã bổ sung cán bộ và chấn chỉnh, tổ chức lại, ngày 14/2/1941 đội du

44

Bắc Sơn, toàn đội 32 ng-ời. Ban chỉ huy chiến khu Bắc Sơn đ-ợc thành lập do đồng chí Phùng Chí Kiên làm tổng chỉ huy. Việc phát triển đội kích Bắc Sơn thành Cứu quốc quân có ý nghĩa hết sức to lớn, phù hợp với tình hình cứu quốc lúc bấy giờ, thu hút thêm lực l-ợng tham gia và sự tin yêu của nhân dân.

Trong lúc Hội nghị Trung -ơng VIII diễn ra, từ tháng 2 đến tháng 6, địch tập trung quân từ Lạng Sơn vào Bắc Sơn, từ Thái Nguyên vào Võ Nhai để lùng bắt cán bộ lãnh đạo đi dự hội nghị Trung -ơng về, tiêu diệt cơ quan đầu não của Đảng; bóp chết phong trào đấu tranh của Bắc Sơn- Võ nhai, nhân dân Bắc Sơn- Võ Nhai bị khủng bố, đàn áp nặng nề. Để chống khủng bố, giữ vững tinh thần nhân dân, duy trì và xây dựng cơ sở chính trị. Đội cứu quốc quân chủ tr-ơng phải dùng hình thức vũ trang công tác, khi cần thì chiến đấu chống khủng bố, bảo vệ sinh mệnh và tài sản của nhân dân, phát triển cơ sở cách mạng, xây dựng căn cứ địa du kích.

Trung đội Cứu quốc I ra đời và đ-ợc chia làm hai bộ phận: Một bộ phận do đồng chí Chu Văn Tấn chỉ huy có nhiệm vụ bảo vệ cán bộ đi họp hội nghị Trung -ơng về xuôi, đồng thời chuẩn bị chống khủng bố ở Võ Nhai - Bắc Sơn, xây dựng cơ sở cách mạng. Một bộ phận do đồng chí Phùng Chí Kiên chỉ huy có nhiệm vụ phát triển cơ sở cách mạng từ Bắc Sơn lên Cao Bằng đã bị địch phục kích và tiêu hao nặng, đồng chí Phùng Chí Kiên đã hy sinh.

Mặc dù bị địch khủng bố ác liệt, chúng huy động quân lính, mật thám khủng bố nhân dân Bắc Sơn - Võ Nhai, chúng đốt phá nhà cửa ruộng v-ờn, dồn dân vào các trại phát xít ở Nà Pheo, Đình Cả,... nhằm thực hiện âm m-u “t²t nưỡc bãt c²” tìm c²ch cãt đửt dây liên lạc giữa quần chúng với cứu quốc quân, cắt đứt nguồn l-ơng thực của Cứu quốc quân, chúng cho bọn mật thám đi lùng sục suốt ngày đêm, bắt những quần chúng là cơ sở của ta để tra tấn, chúng bắt những ng-ời thân của các chiến sĩ tham gia Cứu quốc quân tra tấn để buộc những chiến sĩ đó phải quay về với chúng… Tình hình lúc này vô cùng khó khăn, một số quần chúng thì dao động, một số khác thì nằm im, tr-ớc tình hình khó khăn nh- vậy Cứu quốc quân vẫn kiên trì bám trụ lấy dân,

45

vận động nhân dân chống khủng bố, tiêu diệt một số mật thám gian ác… để giữ vững tinh thần nhân dân, duy trì cơ sở cách mạng.

Song với sự nỗ lực của Cứu quốc quân, nhân dân vẫn một lòng đi theo cách mạng, các tổ chức cơ sở của Đảng, các hội cứu quốc tuy có b-ớc tụt lùi nh-ng đã khôi phục lại và phát triển sâu rộng trong quần chúng.

Trên cơ sở lực l-ợng chính trị phát triển rộng, Cứu quốc quân đã có nhiều kinh nghiệm đánh du kích và xây dựng cơ sở cách mạng, Đảng quyết định thành lập Trung đội cứu quốc quân II (15/9/1941).

Khi mà mục tiêu ở Bắc Sơn không còn, quân địch tiếp tục khủng bố điên cuồng và chuyển càn quét xuống Võ Nhai. Tr-ớc tình hình khó khăn đó, các đội viên cứu quốc vẫn bám chặt lấy dân, tăng c-ờng tuyên truyền ch-ơng trình Việt Minh cho bà con dân tộc, vận động binh lính ng-ời Việt để giữ vững cơ sở chính trị, bảo toàn đ-ợc lực l-ợng vũ trang.

Trong hoàn cảnh bị địch đàn áp suốt 8 tháng từ tháng 7 năm 1941 đến tháng 2 năm 1942, Cứu quốc quân vẫn duy trì ph-ơng châm đánh du kích, chống khủng bố, giữ vững cơ sở chính trị và bảo toàn lực l-ợng. Tuy nhiên nếu cứu quốc quân vẫn giữ lấy chiến khu, đ-ơng đầu với kẻ thù, thì quần chúng và lực l-ợng vũ trang cách mạng không tránh khỏi hao tổn, trong khi đó phong trào cách mạng cả n-ớc ch-a mạnh, Bắc Sơn - Võ Nhai ch-a phát động quần chúng kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nên sau 8 tháng bị địch khủng bố gay gắt buộc cửu quỗc quân ph°i “ho² chỉnh vi linh” rủt khỏi vòng vây của địch. Một bộ phận lớn cứu quốc quân rút sang Trung Quốc để bảo toàn lực l-ợng, còn một bộ phận phân tán vào nhân dân làm công tác tuyên truyền vũ trang để giữ vững và gây dựng cơ sở. Cuối năm 1942 bộ phận này gây dựng cơ sở khá rộng, phát triển từ Đại Từ sang Tân Trào, Sơn D-ơng .. và các hu‏yện khác của Tuyên Quang lan xuống Đoan Hùng (Phú Thọ), Đồng Hỷ.. của Thái Nguyên, Bắc Giang..

Với lực l-ợng du kích Bắc Sơn để lại sau khởi nghĩa Bắc Sơn và đ-ợc bổ xung sau này và với vũ khí thô sơ, chủ yếu là tự tạo và lấy của địch, sau tám

46

tháng phát động chiến tranh du kích và tích cực phát triển lực l-ợng cứu quốc đã bám chặt lấy dân, tuyên truyền ch-ơng trình chính sách của mặt trận Việt Minh đến từng ng-ời dân từ đó tổ chức đánh du kích, đánh địch ở mọi nơi, mọi chỗ khi có điều kiện thuận lợi. Cứu quốc quân đã thực hiện tốt ph-ơng châm tìm địch, bám địch mà đánh, lúc tập trung, lúc quấy rối địch, tiểu biểu một số trận: Trận Khuôn Lã (5/10/41) ba chiến sĩ cứu quốc quân chiến đấu với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 41 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)