Một số đặc điểm của khởi nghĩa dân tộc năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 92 - 96)

2. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 là một cuộc khởi nghĩa dân tộc nên diễn ra t-ơng đối ôn hoà, ít đổ máu

3.1.2 Một số đặc điểm của khởi nghĩa dân tộc năm

1. Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc theo t- t-ởng Hồ Chí Minh

Trải qua một quá trình tìm đ-ờng cứu n-ớc, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm thấy con đ-ờng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh tích cực chuẩn bị lực l-ợng cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam thành lập, đề ra nhiệm vụ chiến l-ợc đánh đổ chủ nghĩa đế quốc thực dân và chế độ phong kiến, đ-ợc Dự án luận c-ơng tháng 10/1930 bổ sung coi hai nhiệm vụ chiến l-ợc trên có quan hệ khăng khít không thể tách rời nhau, có đánh đổ đế quốc thì mới phá tan giai cấp địa chủ phong kiến và làm cách mạng thổ địa thắng lợi, có phá tan chế độ phong kiến thì mới đánh đổ chủ nghĩa đế quốc. Trải qua quá trình thử nghiệm. Năm 1939, 1940 do tình hình thế giới thay đổi Cách mạng Việt Nam có sự chuyển h-ớng chiến l-ợc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết, đến năm 1941 Hội

91

nghị Trung -ơng VIII quyết định dứt khoát thay đổi chiến l-ợc cách mạng, khẳng định cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc mọi nhiệm vụ khác phải phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

Để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị quyết định lập Việt Nam độc lập đồng minh hay gọi tắt là Mặt trận Việt Minh để đoàn kết tất cả nhân dân vào mặt trận gải phóng dân tộc. Mặt trận Việt Minh đề ra chủ tr-ơng chính sách cụ thể đối với từng tầng lớp, giai cấp… nhằm thu hút quần chúng tham gia cách mạng, từng b-ớc mang lại quyền lợi cho quần chúng nhân dân, đặc biệt chú trọng đến đoàn kết các dân tộc thiểu số, Mặt trận Việt Minh đề ra chính sách cụ thể đối với dân tộc thiểu số nh- vấn đề bình đẳng dân tộc, tôn trong bản sắc văn hoá của các dân tộc thiểu số… Tất cả những hoạt động trên của Đảng nhằm thu hút tất cả các lực l-ợng dân tộc vào mặt trận giải phóng dân tộc. Trên cơ sở tập hợp đ-ợc lực l-ợng dân tộc vững chắc bao gồm lực l-ợng chính trị, xây dựng các đội vũ trang chính quy và nửa chính quy, mở rộng các căn cứ địa, Đảng lãnh đạo tiến hành khởi nghĩa từng phần giành chính quyền bộ phận tạo tiền đề tiến lên tổng khởi nghĩa dân tộc.

Khi thời cơ chín muồi xuất hiện, Đảng phát động cả dân tộc Việt Nam tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, cuộc tổng khởi nghĩa diễn ra trên khắp cả n-ớc, nhân dân các địa ph-ơng đồng loạt nổi dậy có vũ khí thô sơ kết hợp với các đội vũ trang xông lên đập tan chính quyền tay sai, giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 2/9/1945, n-ớc Việt Nam dân chủ công hoà ra đời đánh dấu bằng Tuyên ngôn dân tộc do Hồ Chí Minh đọc tại Quảng tr-ờng Ba Đình Hà Nội

2. Trong cách mạng tháng Tám năm 1945, lực l-ợng cách mạng là sự kết hợp lực l-ợng chính trị dân tộc và vũ trang dân tộc ở cả thành thị, nông thôn, miền núi.

Tổng khởi nghĩa dân tộc tháng Tám năm 1945 là sự vùng dậy của toàn dân tộc Việt Nam bao gồm hai lực l-ợng cơ bản là lực l-ợng của đội quân chính trị hùng mạnh và lực l-ợng vũ trang, trong đó lực l-ợng chính trị đóng vai trò quyết định nhất, trực tiếp xoá bở bộ máy chính quyền tay sai địch,

92

n-ớc Hà Nội, Huế, Sài Gòn và tất cả các tỉnh. Tổng khởi nghĩa trong tháng Tám phản ánh sức mạng của khối đại đoàn kết dân tộc, đ-ợc tổ chức từ thời kỳ chuẩn bị tổng khởi nghĩa hoặc mới tổ chức ngay trong ngày khởi nghĩa, thậm chí nhiều ng-ời dân ch-a vào tổ chức của Việt Minh, nh-ng do tinh thần dân tộc, tình yêu đất n-ớc của mỗi ng-ời, tr-ớc khí thế cách mạng của quần chúng họ đã xuống đ-ờng cùng tham gia vào đội quân chính trị tiến lên giành chính quyền.

Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là sự kết hợp giữa hai lực l-ợng chính trị dân tộc và vũ trang dân tộc, kết hợp hai hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, trong đó đấu tranh chính trị là chủ yếu, nh-ng đấu tranh vũ trang có tác dụng thúc đẩy đấu tranh chính trị lên cao, diễn ra ở khắp nơi kể cả nông thôn, thành thị, rừng núi, có nơi lấy đấu tranh vũ trang làm chủ yếu, có nơi lấy đấu tranh chính trị làm chủ yếu, song hình thức đấu tranh quyết định thắng lợi trong cách mạng tháng Tám là đấu tranh chính trị, vận dụng sách l-ợc thủ đoạn đấu tranh mềm dẻo để vô hiệu hoá kẻ thù kể cả với quân đội Nhật, vận động Bảo Đại thoái vị. Những chủ tr-ơng sách l-ợc mềm dẻo đ-ợc Đảng vận dụng trong cuộc khởi nghĩa làm cho cuộc tổng khởi nghĩa diễn ra nhanh chóng, tránh đ-ợc tổn thất về ng-ời và vật chất cho nhân dân, làm cho cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc trong cách mạng tháng Tám là một cuộc khởi nghĩa vũ trang diễn ra t-ơng đối ụn hoà, ít đổ máu.

3. Vùng căn cứ địa làm bàn đạp tiến hành khởi nghĩa dân tộc đã đ-ợc xây dựng vững chắc tr-ớc hết là vùng nông thôn rừng núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

Hồ Chí Minh có t- t-ởng lựa chọn căn cứ địa cách mạng từ rất sớm, Ng-ời cho rằng các nhà cộng sản trên thế giới mới chỉ tập trung chú ý tới các thành phố, các trung tâm công nghiệp- th-ơng mại mà bỏ quyên khu vực rộng lớn là nông thôn, do vậy không nắm đ-ợc nông dân. Đến năm 1941 Hồ Chí Minh quyết định chọn Cao Bằng, Bắc Sơn- Võ Nhai làm hai căn cứ địa cách mạng. Đây là hai căn cứ địa cách mạng chiến l-ợc, Cao Bằng có nhiều dân tộc

93

sinh sống, có địa thế hiểm trở, có truyền thống yêu n-ớc năm 1930 có chi bộ Đảng. Khi phong trào cách mạng phát triển thì có thể phát triển xuống Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Nội và mở rộng ra cả n-ớc; Bắc Sơn - Võ Nhai là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh, nhân dân các dân tộc ở đây đã giác ngộ cách mạng, đội du kích Bắc Sơn đ-ợc duy trì và phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng phát triển.

Hội nghị Trung -ơng lần VIII của Đảng đã rút ra kinh nghiệm các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, nam Kỳ, Binh biến Đô L-ơng (Nghệ An), và nhận thấy cần phải phát động khởi nghĩa từng phần xây dựng và mở rộng các căn cứ địa vừng chãc tiến lên tồng khời nghĩa. Hối nghị khàng định “Vỡi lữc lướng sản có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa ph-ơng cũng có thể giành thắng lợi mà mở đ-ờng cho cuộc tổng khởi nghĩa to lỡn”[216-217].

Sau ngày 9/3/1945 cao trào kháng Nhật cứu n-ớc dâng lên mạnh mẽ, nh-ng thời cơ tổng khởi nghĩa ch-a chín muồi, Đảng chủ tr-ơng thực hiện khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận, lập ra các khu căn cứ địa làm bàn đạp cho cuộc tổng khởi nghĩa thắng lợi. Do vậy một loạt các tỉnh Việt Bắc nh- Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ đã nổ ra những cuộc khởi nghĩa từng phần, lập chính quyền nhân dân ở từng địa ph-ơng, tháng 6/1945 Khu giải phóng Việt Bắc thành lập đặt d-ới sự lãnh đạo của Uỷ ban chỉ huy lâm thời khu giải phóng, Uỷ ban nhân dân các cấp trong khu thành lập thực hiện các chính sách mang lại quyền lợi cho mọi tầng lớp nhân dân, ở một số tỉnh trung du và đồng bằng lập uỷ ban dân tộc giải phóng, tồn tại song song với chính quyền tay sai.

Với chủ tr-ơng khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận, mở rộng và xây dựng thêm các căn cứ địa, đánh thông liên lạc giữa các căn cứ địa, Đảng ta đã xây dựng đ-ợc một loạt các căn cứ địa nh- chiến khu Lê Lợi, Hoàng Hoa Thám, Trần H-ng Đạo, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Tr-ng Trắc, Nguyễn Tri Ph-ơng, hầu hết các chiến khu đều đ-ợc xây dựng ở vùng

94

các thành phố, miền đồng bằng. Trên cơ sở xây dựng căn cứ địa vững chắc làm điều kiện Đảng phát động tổng khởi nghĩa dân tộc thành công.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)