Lãnh đạo tổng khởi nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 70 - 81)

Điều kiện cho cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc đã chín muồi, Nhật đã đầu hàng Đồng Minh không điều kiện ngày 15/8/1945, chính quyền Nhật ở Đông D-ơng hoang mang cực độ, tinh thần chiến đấu rã rời, co cụm, chính quyền tay sai của Nhật đang đi đến tan ra hoàn toàn, một số chỉ huy và Hiến binh Nhật ở Huế đ-ợc Việt Minh thu phục. Trong khi đó, Đảng và toàn thể nhân dân Việt Nam đã chuẩn bị lực l-ợng chính trị, vũ trang, cắn cứ địa, vũ khí, .. sẵn sàng tiến lên tổng khởi nghĩa dân tộc.

Ngay từ tháng 10/1944, Hồ Chí Minh đã chủ tr-ơng thông báo triệu tập Đại hội đại biểu quốc dân để thành lập một cơ cấu đại biểu cho sự đoàn kết chân thành và hành động nhất trí của toàn thể dân tộc Việt Nam, nhằm tạo nên sức mạnh dân tộc bên trong và tranh thủ thuận lợi bên ngoài, chớp thời cơ tiến hành tổng khởi nghĩa dân tộc. Ngày 13/8/1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) và quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả n-ớc, giành chính quyền tr-ớc khi quân Đồng Minh vào Đông D-ơng, ngày 12/8/1945 Uỷ ban chỉ huy lâm thời Khu giải phóng đã hạ lệnh khởi nghĩa cho giải phóng quân; các đội tự vệ, các uỷ ban nhân dân và toàn thể nhân dân trong Khu giải phóng tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập chính quyền nhân dân. Ngày13/8/1945 Uỷ ban khởi nghĩa ra quân lệnh số 1, hạ lệnh tổng khởi nghĩa.

–Hỡi quân dân to¯n quốc!... Giờ tổng khởi nghĩa đ± đ²nh!–

69

Cơ hội có một cho quân, dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập cho n-ớc nhà!...

Chúng ta phải hành động cho nhanh với một tinh thần vô cùng quả c°m, vô cùng thận trọng!... Cuộc thắng lợi ho¯n to¯n nhất định sẽ về ta –[27, tr410].

Ngày 14/8/1945 lệnh tổng khởi nghĩa đ-ợc ban hành, ngày 16/8/1945 Quân giải phóng xuất quân ở Tân Trào.

Lệnh tổng khởi nghĩa đ-ợc phát động kịp thời, kêu gọi toàn quân, toàn thể nhân dân cả n-ớc tiến hành tổng khởi nghĩa, Quân lệnh đó thể hiện ý chí, nguyện vọng của 25 triệu đồng bào Việt nam. Họ sẵn sàng hy sinh, tham gia tổng khởi nghĩa giành độc lập cho dân tộc.

Sáng ngày 15/8/1945, nhận đ-ợc tin chính xác Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện, Hồ Chí Minh và Tổng bộ Việt Minh thấy không thể chờ cho đông đủ các đại biểu đ-ợc nữa nên chiều 16/8/1945 đã quyết định khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc, tham dự Đại hội có hơn 60 đại biểu ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và Việt Kiều ở Thái Lan, Lào, thuộc đủ các thành phần, các đảng phái chính trị, các đoàn thể cứu quốc, các dân tộc, tôn giáo, nam, nữ. Đại hội diễn ra đến 18/8/1945 thì kết thúc, các đại biểu nhanh chóng mang lệnh khởi nghĩa về các địa ph-ơng để tiến hành tổng khởi nghĩa.

Sau khi phân tích những điều kiện khách quan và chủ quan, Đại hội đã khẳng định: Cơ hội đã chín muồi cho một cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc nổ ra và thắng lợi và đã quyết định: Phải kịp thời phát động và lãnh đạo quần chúng nhân dân toàn dân tộc nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và bọn bù nhìn tay sai lập chính quyền cách mạng với ph-ơng châm phải đánh ngay, chắc thắng, tr-ớc khi quân Đồng Minh Anh, Mỹ vào Việt Nam.

Để đảm bảo cho cuộc tổng khởi dân tộc nghĩa thành công, Đai hội đề ra nguyên tãc chỉ đ³o khời nghĩa: “Tập trung: Tập trung lữc lướng v¯o nhừng việc chính; thống nhất: Thống nhất mọi ph-ơng diện quân sự, chính trị, hành

70

414]. Đại hội quyết định phải giành quyền độc lập hoàn toàn cho đất n-ớc, thành lập chính quyền dân tộc, thực hiện 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh, đề ra chính sách ngoại giao đối với Đồng Minh. Để đạt đ-ợc mục đích đó Đảng phải huy động toàn thể dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam gồm tất cả các giới, các đảng phái, các dân tộc, tôn giáo, các giai cấp tham gia phong trào cứu quốc, phải gấp rút mở rộng Giải phóng quân Việt nam tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập chính quyền nhân dân.

Về quân sự: Đại hội quyết định thống nhất các lực l-ợng vũ trang thành Giải phóng quân Việt Nam; gấp rút củng cố và phát triển bộ đội, thống nhất biên chế, kỷ luật, tăng c-ờng công tác chính trị; tổ chức chiến đấu, phát triển tổ du kích để lập những đơn vị giải phóng quân mới ở ngoài khu giải phóng; phải tập trung lực l-ợng vào những chỗ cần thiết để đánh, đánh chiếm ngay ở những nơi chắc thắng không kể thành phố hay thôn quê.

Đại hội đã quyết định thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam - một chính phủ lâm thời n-ớc Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, Trần Huy Liệu làm phó chủ tịch và các uỷ viên gồm Nguyễn l-ơng Bằng, Đặng Xuân Khu, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, D-ơng Đức Hiền, Chu Văn Tấn, Nguyễn Văn Xuân, Cù Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Lê Văn Hiến, Nguyễn Chí Thanh, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Hữu Đang, đồng thời lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc do Tr-ờng Chinh làm tr-ởng ban. Uỷ ban này có nhiệm vụ lãnh đạo tổng khởi nghĩa và lập Bộ t- lệnh Giải phóng quân Việt nam.

Đại hội Quốc dân Tân Trào là một đại hội thể hiện sự đoàn kết nhất trí của toàn thể dân tộc Việt Nam trong Mặt trận Việt Minh, d-ới sự lãnh đạo của Đảng. Đại hội đã quyết định phát động tổng khởi nghĩa toàn dân tộc đúng lúc, kịp thời, đồng thời vạch ra nguyên tắc cụ thể đảm bảo cho tổng khởi nghĩa thắng lợi. Đại hội cũng cử ra “Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam” -

một chính phủ lâm thời n-ớc Việt Nam dân chủ công hoà có trách nhiệm giải quyết các vấn đề trong n-ớc và đối ngoại với quốc tế cho đến khi tiến hành tổng tuyển cử bầu quốc hội, lập chính phủ chính thức. Chính phủ lâm thời đó

71

do đại biểu của nhân dân bầu ra bảo đảm tính hợp pháp lãnh đạo dân tộc Việt Nam kiên quyết đấu tranh giành độc lập.

Ngay sau khi Đại hội bế mạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết th- kêu gọi tổng khởi nghĩa, kêu gọi đồng bào, các đoàn thể cứu quốc, cán bộ, chiến sĩ cả nưỡc đửng lên gi¯nh chính quyền “Giộ quyết định cho vận mệnh dân tốc đ± đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta m¯ tữ gi°i phõng cho ta” [60, tr 554].

Toàn thể nhân dân Việt Nam từ Bắc đến Nam, tất cả các dân tộc thiểu số, đồng bào có đạo và không có đạo, các giới d-ới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của Việt Minh đã nhất tế đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị của phát xít Nhật và tay sai lập chính quyền nhân dân.

Lủc n¯y thội cơ thuận lới đ± tỡi, dợ “dợ hy sinh tỡi đâu, dợ ph°i đỗt ch²y c° d±y Trưộng Sơn cðng ph°i kiên quyết gi¯nh đốc lập”. B±o t²p c²ch mạng dâng lên cuồn cuộn trong cả n-ớc. Lực l-ợng quần chúng đông đảo tiến lên đấu tranh có vũ trang hoặc tay không, có lực l-ợng tự vệ làm nòng cốt đã xuống đ-ờng tuần hành thị uy, tiến lên chiếm các công sở của chính quyền Nhật và chính phủ Trần Trọng Kim, lập ra chính quyền nhân dân. Cuộc chiến đấu chống phát xít Nhật đã nổ ra ở khắp các địa ph-ơng từ Bắc đến Nam, từ nông thôn đến thành thị, rừng núi...

Từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 8 năm 1945, nhiều xã, huyện thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Hà Tây, Hải D-ơng, H-ng Yên, Thái Bình, Thanh Hoá, Khánh Hoà, Mỹ Tho đã chớp lấy thời cơ giành chính quyền, ở Hà Nội có 3 xã Dịch Vọng, Kh-ơng Trung, Giáp Nhị thuộc ngoại thành Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi 17/18/8/45.

Tại Quảng Ngãi, ngày 14/8/1945 Đảng bộ lãnh đạo nhân dân Quảng Ngãi mít tinh, biểu tình vũ trang diễn ra khắp nơi các thôn xóm, thị xã… Nhân dân truy bắt việt gian, c-ờng hào, h-ơng lý run sợ nộp bằng trện, sổ sách cho cách mạng, chính quyền nhân dân nhanh chóng thành lập, cùng ngày đội du

72

Phùng tiến về hạ các đồn Di Lăng, Sơn Hà, Trà Bồng. Từ chiến khu Núi Lớn, đại hội Hoàng Hoa Thám chia 3 cánh tiến về Ba Tơ, Minh Long, Mộ Đức, Nghĩa Hành, ở Ba Tơ, Minh Long, nhân dân phối hợp nổi dậy lật đổ chính quyền tay sai, t-ớc khi giới bảo an binh tr-ớc khi quân giải phóng đến. Quân khởi nghĩa đã phối hợp với nhân dân đánh nhau với Nhật ở Xuân Phổ (15/8), Thi Phổ (16/8)... Sau đó quân Nhật đã điên cuồng khủng bố dã man quần chúng.... Quân đội cách mạng đã tiến đánh bao vây quân Nhật ở tỉnh lỵ và giành chính quyền tỉnh.

ở Hà Tĩnh 15/8/1945 Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân và các lực l-ợng vũ trang tiến lên khởi nghĩa với quy mô rộng lớn khắp nơi, những đội quân chính trị nổi mõ, trống, mang theo giáo mác, liềm, gậy gộc, tiến đến các trụ sở chính quyền tay sai Nhật và lật đổ, lập chính quyền cách mạng ở Can Lộc 14/8/45, Cẩm Xuyên 17/8, Thạch Hà 17/8. Ngày18/8 đông đảo quần chúng và tự vệ vũ trang Hà Tĩnh tiếp nhận sự đầu hàng của tỉnh tr-ởng và bảo an binh. Chính quyền nhân dân tỉnh đ-ợc lập các đơn vị quân đội đ-ợc thành lập dựa trên các đội tự vệ vũ trang

ở Hà Nội ngày 15/8/45 Xứ uỷ Bắc kỳ họp ở Vạn Phúc Hà Đông và ra thông cáo khẩn cấp, quyết định tập trung lực l-ợng các phủ huyện đánh chiếm các tỉnh lỵ, t-ớc vũ khí quân địch, thuyết phục và uy hiếp bọn tỉnh tr-ởng phải đầu hàng.

Hội nghị cũng quyết định lập Uỷ ban quân sự cách mạng ở Hà Nội để chỉ đạo cuộc khởi nghĩa. Uỷ ban quân sự nhận thấy nếu chỉ dùng nguyên lực l-ợng vũ trang đánh vào quân đội Nhật thì ch-a đủ lực l-ợng vì lực l-ợng của Nhật ở Đông D-ơng (Hà nội) còn nguyên vẹn. Sau khi cân nhắc, Uỷ ban quyết định dùng cả đội quân chính trị hùng mạnh đi biểu tình, tuần hành thị uy có lực l-ợng vũ trang dẫn đầu và xông lên giành chính quyền.

Hội nghị quyết định đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động chính trị để động viên sâu rộng quần chúng, đẩy mạnh việc chuẩn bị vũ trang, khoét sâu hơn nữa tình trạng lo sợ, hoang mang do dự đến cực điểm của phát xít Nhật và tình

73

trạng tan rã của chính quyền tay sai Nhật. Hội nghị đ-ợc biết tin Tổng hội viên (chính quyền bù nhìn) định tổ chức cuộc mít tinh vào 18/8, nh-ng do tình thế khẩn cấp nên sẽ đ-ợc tổ chức vào 17/8. Hội nghị quyết định phá cuộc mít tinh của địch và biến thành cuộc mít tinh của Việt Minh. Sau khi hội nghị kết thúc các đồng chí trong uỷ ban chia nhau về các cơ sở chuẩn bị khởi nghĩa.

Chiều 17/8/1945 cuộc mít tinh do Tổng hội viên tổ chức đã diễn ra ở Nhà hát lớn. Trong khi đó các tổ chức trong Mặt trận Việt Minh ở nội và ngoại thành và cả các huyện sát Hà Nội ùn ùn kéo vào nội thành lên đến hàng vạn ng-ời, các đội viên tự vệ chiến đấu, đội tuyên truyền xung phong cũng phân tán trong nhân dân và đợi lệnh sẵn sàng hoạt động. Chính quyền bù nhìn đ-a nhiều lính bảo an, cảnh sát đến duy trì trật tự.

Cuộc mít tinh vừa khai mạc thì bất ngờ các đội viên tuyên truyền xung phong đã gi-ơng cao cờ đỏ sao vàng, trong lúc đó một số đội viên tự vệ chĩa súng vào Ban tổ chức và chiếm diễn đàn. Cuộc mít tinh trở thành cuộc mít tinh của Việt Minh, Các đội viên tuyền truyền xung phong đứng lên diễn đàn báo tin Nhật đầu hàng Đồng Minh và kêu gọi nhân dân ủng hộ Việt Minh, tham gia khởi nghĩa giành độc lập cho dân tộc.

Cuộc mít tinh này đã lôi cuốn hàng vạn quần chúng xuống đ-ờng đấu tranh sôi nổi, tr-ớc khí thế cách mạng mạnh mẽ nh- vậy, phát xít Nhật không dám can thiệp, quân đôi của chúng án binh bất động. Chính quyền tay sai hoang mang lo sợ.

Ngày 18/8/1945, cả Hà Nội hừng hực khí thế cách mạng, cờ đỏ sao vàng đã tung bay ở một số xã Dịch Vọng, B-ởi, Các đội tuyên truyền xung phong đi đến từng nhà, dãy phố để tuyên truyền kêu gọi nhân dân tham gia khởi nghĩa. ở các nhà máy xí nghiệp, công nhân viên đã tổ chức đội ngũ, sắm sửa vũ khí…

Uỷ ban quân sự ra kế hoạch cụ thể cho cuộc khởi nghĩa. Quần chúng chia hai khối, có tự vệ chiến đấu xung phong dẫn đầu.

74

chiếm Ty Liêm phóng Bắc Kỳ. Sau đó các tổ chức cứu quốc cùng tự vệ chiến đấu đi chiếm các vị trí quan trọng khác. Tự vệ chiến đấu đ-ợc bố trí các ngả phố quan trọng để bảo vệ cuộc mít tinh, ngăn chặn Nhật nếu chúng tấn công.

Theo kế hoạch đã định, ngày 19/8/1945 hàng vạn quần chúng từ nông dân, dân nghèo, công nhân tiểu th-ơng, công chức, sinh viên, học sinh… ở cả nội và ngoại thành và các tỉnh lân cận. Tất cả xuống đ-ờng tham gia biểu tình, hó tữ tập hớp l³i th¯nh nhừng đối ngð v¯ hô vang c²c khẩu hiểu “Đ° đ°o chính phù Trần Tróng Kim”, “ Th¯nh lập chính phù Việt nam dân chù cống ho¯”, “Anh em binh lính h±y mang sủng ra nhập h¯ng ngð chiến đấu bên c³nh Việt Minh”. C° mốt biển ngưội tr¯n ngập trên c²c nẻo đưộng dẫn đến Nh¯ h²t lỡn và xen vào đó những lá cờ đỏ sao vàng, những biểu ngữ kêu gọi binh lính hãy tham gia Việt Minh hay thành lập chính phủ cộng hoà dân chủ Việt Nam, đến 11 giờ tr-a, đại diện Uỷ ban quân sự tại Nhà hát lớn đọc lời hiệu triệu của Việt Minh tr-ớc loa phát thanh, thông báo rõ với nhân dân tin Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện và nói rõ thái độ của ta với quân Nhật, kêu gọi nhân dân tham gia khởi nghĩa lật đổ chính quyền tay sai của Nhật, giành chính quyền cách mạng, lập chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà… Ngay sau đó cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình vũ trang.

Một đoàn quần chúng và các đợn vị tự vệ chiến đấu đã đến phủ Khâm Sai, một số đội viên xung phong và quần chúng cứu quốc đã nhảy qua rào vào, một số khác vào cửa sau. Tr-ớc sức mạnh của quần chúng, binh lính hạ vũ khí đầu hàng, ta lại lấy vũ khí đó trang bị thêm cho các đội tự vệ, ta bắt giam tên cầm đầu Uỷ ban chính trị, hạ cờ Quẻ ly và thay vào đó là Cờ đỏ sao vàng và tiến tới chiếm thị chính, Kho bạc, sở B-u điện..

Khối quần chúng thứ hai và các đội tự vệ chiến đấu dẫn đầu đổ về trại bảo an binh, phá cổng tiến quân vào, viên quan ba chỉ huy trại đầu hàng cách mạng, lính bảo an nộp khí giới. hầu hết lính bảo an đều tỏ thái độ hoan nghênh cách mạng, một số tình nguyện tham gia lực l-ợng vũ trang cách mạng. Giữa lúc đó, bọn Nhật đem lính và xe tăng định uy hiếp để lấy lại trại bảo an binh và ngay lập tức bị quần chúng nhân dân bao vậy chặn lại. Một số

75

nhân dân và tự vệ chiến đấu biểu d-ơng lực l-ợng và ý chí kiên quyết giành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 70 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)