Phải gi-ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc để phát động toàn dân tham gia khởi nghĩa dân tộc giành độc lập cho Tổ quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 96 - 97)

2. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 là một cuộc khởi nghĩa dân tộc nên diễn ra t-ơng đối ôn hoà, ít đổ máu

3.2.1 Phải gi-ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc để phát động toàn dân tham gia khởi nghĩa dân tộc giành độc lập cho Tổ quốc.

dân tham gia khởi nghĩa dân tộc giành độc lập cho Tổ quốc.

Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân là t- t-ởng cách mạng, là mục tiêu chiến l-ợc của Hồ Chí Minh, Đảng trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Gi-ơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc là một quyết sách tài tình của Đảng để đoàn kết toàn thể nhân Việt Nam, các dân tộc trên đất n-ớc Việt Nam vào Mặt trận thống nhất đấu tranh làm cho đất n-ớc hoàn toàn độc lập.

Việt Nam là một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến, trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm l-ợc lớn từ thời Bà Tr-ng, Bà Triệu đánh quân xâm l-ợc ph-ơng Bắc, Nhà Trần 3 lần đánh quân Nguyên Mông,. .. nhân dân có lòng yêu n-ớc nồng nàn, có ý chí độc lập, tự chủ, kiên c-ờng bất khuất, đoàn kết thuỷ chung, nghĩa tình đồng bào sâu nặng. Nó đ-ợc hình thành và l-u truyền từ đời này sang đời khác và phát triển thành chủ nghĩa dân tộc.

Để phát động nhân dân Việt Nam tham gia cách mạng không gì bằng phát động chủ nghĩa dân tộc – truyền thống yêu n-ớc của nhân dân Việt Nam với mục tiêu là độc lập dân tộc, vì thế ngay từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930) đã đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành độc lập cho dân tộc. Đến năm 1941, Hội nghị Trung -ơng VIII quyết định gi-ơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thống nhất các lực l-ợng cách mạng của dân tộc lập Việt Nam độc lập đồng minh hay gọi tắt là Việt Minh. Mặt trận Việt Minh đề ra ch-ơng trình, điều lệ để tập hợp lực l-ợng cách mạng, trong đó nhấn mạnh đến nhiệm vụ phải đấu tranh làm cho n-ớc Việt Nam hoàn toàn đ-ợc độc lập, dân Việt Nam đ-ợc sung s-ớng tự do. Tổ chức Việt

95

Minh đ-ợc xây dựng phát triển và mở rộng ra cả n-ớc, đến tr-ớc ngày tổng khởi nghĩa đã có hàng triệu ng-ời tham gia Việt Minh kể cả tri thức (Hội văn hoá cứu quốc lập 1943), Đảng dân chủ (6/1944), Thanh niên tiền tuyến (Huế), Thanh niên tiền phong, lính bảo an… Việt Minh thực sự trở thành trung tâm tập hợp, đoàn kết các giai cấp, đảng phái và các cá nhân trong toàn quốc đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật. Đảng cũng thông qua Việt Minh các cấp vận động, tổ chức và lãnh đạo nhân dân chuẩn bị lực l-ợng tiến hành tổng khởi nghĩa dân tộc giành chính quyền.

Việt Minh và các hoạt động của Việt Minh là nhân tố cơ bản dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám. Sự thành lập Mặt trận Việt Minh là một quyết định sáng tạo của Đảng - Bác Hồ trong việc tập hợp lực l-ợng giải phóng dân tộc.

Tóm lại, gi-ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc để tập hợp đoàn kết toàn thể nhân dân, dân tộc Việt Nam trong Mặt trận Việt Minh, cùng đấu tranh giành độc lập d-ới sự lãnh đạo của Đảng là một đ-ờng lối chiến l-ợc, không chỉ có ý nghĩa trong cuộc cách mạng tháng Tám mà còn có ý nghĩa rất lớn trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)