Khởi nghĩa dân tộc phải do Đảng cộng sản phát động và lãnh đạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 101 - 111)

2. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 là một cuộc khởi nghĩa dân tộc nên diễn ra t-ơng đối ôn hoà, ít đổ máu

3.2.4. Khởi nghĩa dân tộc phải do Đảng cộng sản phát động và lãnh đạo.

Khởi nghĩa dân tộc là sự vùng dậy của các lực l-ợng dân tộc đánh đổ ách thống trị của đế quốc thực dân thành lập chính quyền dân tộc. Để phát động cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc là cả một quá trình chuẩn bị lực l-ợng, căn cứ địa hết sức chu đáo, luôn bám sát tình hình thực tiễn trong n-ớc và quốc tế để chớp lấy thời cơ tiến hành tổng khởi nghĩa.

Nắm chắc nguyên lý đó, Đảng và Hồ Chí Minh đã lãnh đạo tổ chức xây dựng lực l-ợng chính trị, vũ trang và căn cứ địa cỏch mạng , đặc biệt là xõy dựng đội quõn chớnh trị quần chỳng cú ý nghĩa rất cơ bản, coi nhiệm vụ đỏnh Nhật-Phỏp khụng phải là nhiệm vụ của riờng thợ thuyền và dõn cày, mà là nhiệm vụ của cả dõn tộc khụng phõn biệt giai cấp, dõn tộc, tụn giỏo. Ngay sau khi Hội nghị Trung ương VIII kết thỳc, Hồ Chớ Minh đó kờu gọi toàn thể đồng bào, cỏc bậc phụ huynh, cỏc hiền nhõn chớ sĩ… hóy đoàn kết để đỏnh đổ đế quốc và tay sai, trong lỳc nước sụi lửa bỏng quyền lợi dõn tộc cao hơn hết thảy, hễ ai là người Việt Nam đều phải kề vai gỏnh vỏc một phần trỏch nhiệm, người cú tiền gúp tiền, người cú của gúp của, người cú sức gúp sức, người cú tài gúp trớ tuệ .. tất cả đều phải tham gia vào việc cứu nước giành độc lập.

Đảng quyết định lập mặt trận dõn tộc thống nhất rộng rói cú tớnh chất dõn tộc hơn, cú sức lụi cuốn mạnh mẽ cỏc lực lượng yờu nước trong toàn dõn, đú là Việt Nam độc lập đồng Minh gọi tắt là Mặt trận Việt Minh. Mặt trận Việt Minh đoàn kết tất cả dõn tộc Việt Nam vào mặt trận cứu quốc, cỏc hội cứu quốc được tổ chức rộng rói trong nhõn dõn, Mặt trận Việt Minh cũn đoàn kết cỏc đảng phỏi, tổ chức chớnh trị khỏc như Đảng dõn chủ xó hội, Tõn Việt… để thống nhất đấu tranh giải phúng dõn tộc. Đảng đặc biệt chỳ ý xõy dựng phong trào cỏch mạng ở đụ thị lớn, trung tõm kinh tế của địch. Trờn cơ sở chớnh trị rộng rói vững chắc, lực lượng vũ trang và bỏn vũ trang đựợc thành

100

Việt Nam tuyờn truyền giải phúng quõn thành lập, cỏc căn cứ địa được mở rộng và nối liền với nhau tạo điều kiện thuận lợi cho cao trào khỏng Nhật cứu nước.

Sau khi Nhật hất cẳng Phỏp, Đảng phỏt động cao trào khỏng Nhật cứu nước, tiến hành khởi nghĩa từng phần giành chớnh quyền bộ phận tạo tiền đề nhảy vọt lờn tổng khởi nghĩa dõn tộc thỏng Tỏm 1945.

Được tin Nhật đầu hàng Đồng Minh khụng điều kiện, Đảng tổ chức Đại hội quốc dõn ở Tõn Trào và quyết định chớp thời cơ phỏt động tổng khởi nghĩa vũ trang trong cả nước giành chớnh quyền. Lệnh khởi nghĩa phỏt đi nhõn dõn khắp cỏc tỉnh thành trong cả nước đó tham gia Việt Minh hoặc thậm chớ chưa tham gia nhưng với tinh thần dõn tộc, họ xuống đường cựng kết hợp với cỏc đội vũ trang xụng lờn lật đổ chớnh quyền tay sai, đốt bằng trện, sổ sỏch của chớnh quyền địch lập chớnh quyền cỏch mạng.

Đặc biệt cuộc nổi dậy của quần chỳng cựng với lực lượng vũ tràng tiến lờn giành chớnh quyền thắng lợi ở Hà Nội 19/8, Huế 23/8, Sài gũn 25/8 cú ý nghĩa quyết định toàn bộ quỏ trỡnh tổng khởi nghĩa trong cả nước, ngày 2/9/1945 nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời.

101

Kết luận

1. Phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về khởi nghĩa vũ trang vào điều kiện của một n-ớc thuộc địa nh- Việt Nam, Hồ Chớ Minh đó phõn tớch tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội, thỏi độ cỏch mạng của từng giai cấp và nhận thấy trong xó hội Việt Nam cú hai mõu thuẫn cơ bản là mẫu thuẫn giữa nụng dõn với địa chủ phong kiến; mõu thuẫn giữa dõn tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc thực dõn, trong đú mẫu thuẫn lớn nhất, bao trựm nhất là mõu thuẫn giữa dõn tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc thực dõn Phỏp và sau này là phát xít Nhật, nờn cỏch mạng Việt Nam trước hết là cỏch mạng giải phúng dõn tộc. Điều đó có nghĩa là cỏch mạng giải phúng dõn tộc muốn thành cụng trước hết phải tập hợp lực lượng dõn tộc, khụng phõn biệt giai cấp, dõn tộc thiểu số hay đa số, tụn giỏo, đảng phỏi, nam hay nữ.. . Muốn tập hợp lực lượng dõn tộc tham gia cỏch mạng, trước hết phải cú chớnh đảng đại điện cho quyền lợi cả dõn tộc, chớnh đảng đú phải đề ra chủ trương sỏch lược mềm dẻo để tập hợp lực lượng, phải biết phỏt động chủ nghĩa yờu nước trong mỗi người dõn Việt tạo thành động lực đưa cỏch mạng đến thành cụng. Theo đó cỏch mạng Việt Nam phải được thực hiện bằng cuộc khởi nghĩa dõn tộc do Đảng lónh đạo

2. Đảng ta đã quán triệt vận dụng sáng tạo t- t-ởng Hồ Chí Minh về khởi nghĩa dân tộc trong thời kỳ 1941 -1945 nên đã thu đ-ợc những thành tựu lớn trong xây dựng lực l-ợng dân tộc gồm những đội quân chính trị dân tộc hùng mạnh và đội vũ trang nửa chính quy và chính quy ngày càng phát triển về số l-ợng và chất l-ợng. Tất cả đều đ-ợc chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc nổ tháng Tám năm 1945 thành công, lật đổ chính quyền phát xít Nhật và tay sai lập nên nhà n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà n-ớc của toàn dân tộc Việt Nam do nhân dân cả dân tộc Việt Nam bầu ra thông qua đại biểu Đại hội quốc dân Tân Trào, nhà n-ớc ấy từng b-ớc thực hiện các chính sách mang lại quyền lợi cho cả dân tộc.

102

ch-a đ-ợc thu hút vào lực l-ợng dân tộc chống giặc; một số nơi Đảng còn chậm trong việc lãnh đạo giữ chính quyền, để các lực l-ợng phản dân tộc nắm chính quyền trong một thời gian nhất định.

Ngày 2/9/1945 n-ớc Việt nam dân chủ cộng hoà ra đời với Bản Tuyờn ngụn độc lập khẳng định nước Việt Nam là một nước độc lập, tự do, cú quyền bỡnh đẳng với cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới, nhõn dõn cỏc dõn tộc sống trờn đất nước Việt Nam cú quyền hưởng tự do và hạnh phỳc. Đồng thời tuyờn bố chấm dứt chế độ nô lệ thực dân hơn 80 năm và chế độ phong kiến lạc hậu, đ-a đất n-ớc b-ớc vào một thời kỳ mới, thời kỳ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

3. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám là kết quả của quá trình xây dựng lực l-ợng, tiến hành khởi nghĩa dân tộc đã để lại một số bài học kinh nghiệm quý báu, đó là phải gi-ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc để toàn dân tham gia khởi nghĩa dân tộc giành độc lập cho Tổ quốc; muốn khởi nghĩa dân tộc thắng lợi phải xây dựng lực l-ợng toàn dân tộc to lớn và căn cứ địa dân tộc vững chắc; khởi nghĩa dân tộc sau khi thắng lợi phải thành lập nhà n-ớc của dân, do dân và vì dân, đại biểu cho khối đại đoàn kết dân tộc; khởi nghĩa dân tộc phải do Đảng cộng sản phát động và lãnh đạo.

4. Hiện nay trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc vấn đề dân tộc, khởi nghĩa dân tộc theo t- t-ởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ 1941-1945 và những kinh nghiệm của nó khụng chỉ cú ý nghĩa lớn trong cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, mà còn có ý nghĩa chiến l-ợc lâu dài trong toàn bộ tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam. Việc vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm lịch sử nói trên để huy động sức mạnh cả dân tộc Việt Nam thuộc mọi tầng lớp, giai cấp, tôn giáo, dân tộc, Cả ng-ời Việt Nam trong n-ớc và n-ớc ngoài nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp, là vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng cho cách mạng Việt Nam. Đó là nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đ-a Việt Nam thành một n-ớc dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nh- Đảng và Hồ Chí Minh đã xác định.

103

Tài liệu tham khảo

1. Ănghen (1981), Tuyển tập luận văn quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,

2. Ănghen - Lênin (1970), Bàn về chiến tranh nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội.

3. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng (1971): Cách mạng tháng Tám (1945)

Nxb Sự thật. Hà Nội.

4. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng- Thành uỷ Hà nội, Cuộc vận động cách mạng tháng Tám ở Hà nội cuối 1939 -1946, Nxb Văn hoá.

5. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban chấp hành Trung -ơng Đảng lao động Việt Nam (1963), Tìm hiểu tính chất và đặc điểm của Cách mạng tháng Tám (1945), Nxb Sự thật, Hà Nội.

6. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng (1972), Khu tự trị Việt Bắc. Khu thiện thuật trong cuộc vận động cách mạng tháng Tám ở Việt Bắc, Nxb Việt Bắc.

7. Ban nghiên cứu Lịch sử quân sự (1974), Lịch sử quân đội nhân dân Việt nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

8. Ban nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc tổng cục chính trị - Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử quân sự Việt Nam, Tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

9. Ban liên lạc giải phóng quân (2004), Việt Nam giải phóng quân nhớ lại b-ớc khởi đầu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

10. Lê Quảng Ba (1994), Bác Hồ và đội du kích Pác Bó, Nxb văn hoá dân tộc.

11. Bộ quốc phòng Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1999), 55 năm quân đội nhân dân Việt Nan, biên niên sự kiện (1944 – 1999), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

104

13. Bộ quốc phòng Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1995), Hồ chí Minh về xây dựng lực l-ợng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

14. Bộ quốc phòng Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1995), Sự nghiệp và t- t-ởng quân sự của chủ tịch Hồ chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

15. Bộ quốc phòng Viện chiến l-ợc quân sự (1999), Tìm hiểu học thuyết quân sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Bộ quốc phòng Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2002), T- t-ởng quân sự Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân. Hà Nội.

17. Cách mạng tháng Tám tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa ph-ơng khác, tập 2, Nxb Sử Học.

18. Tr-ờng Chinh (1971), Hồ chủ tịch và những vấn đề quân sự của cách mạng Việt nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

19. Tr-ờng Chinh (1983), Mấy vấn đề quân sự trong cách mạng Việt nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

20.Tr-ờng Chinh (1964), Kháng chiến nhất định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội

21. Tr-ờng Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

22. Lê Duẩn (1992), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23 Nguyễn Anh Dũng (1985), Đấu tranh vũ trang trong cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội.

24 Nguyễn Anh Dũng (1989), Nghệ thuật chỉ đạo đấu tranh vũ trang trong cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội.

25 Lê Duẩn (1986), Chủ tịch Hồ chí Minh lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc ta, Nxb Sự thật, Hà Nội.

26 Lê Duẩn (1976), D-ới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội

105

27 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng (1939 - 1945), Nxb Sự thật, Hà Nội.

28. Đảng cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện quân sự của Đảng (1930 - 1945), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

29. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2

(1924 - 1930), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3 (1931), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6 (1936 -1939), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Nguyễn Minh Đửc (1993), “Di s°n quân sữ ph-ơng Đông cổ đại qua mốt sỗ t²c phẩm cùa chù tịch HCM”. Tạp chí Lịch sử Quân sự (Số 4).

33. Võ Nguyên Giáp (1990), Mấy vấn đề đ-ờng lối quân sự của Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội.

34. Võ Nguyên Giáp (1974), Những năm tháng không thể nào quên,

Nxb Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội.

35. Võ Nguyên Giáp (2000), T- t-ởng Hồ chí Minh và con đ-ờng cách mạng Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Võ Nguyên Giáp (1999), “Tư tường Họ Chí Minh v¯ qu² trình hình th¯nh v¯ chiến thãng cùa quân đối ta”, Tạp chí cộng sản(số 24).

37. Võ Nguyên Giáp (1980), Hồ Chí Minh nhà chiến l-ợc quân sự thiên tài, ng-ời cha thân yêu của các lực l-ợng vũ trang nhân dân Việt nam, Nxb Sự thật,. Hà Nội.

38. Võ Nguyên Giáp (1964), Từ nhân dân mà ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

39. Võ Nguyên Giáp (1961), Những kinh nghiệm lớn của Đảng ta về lãnh đạo đấu tranh vũ trang và lực l-ợng vũ trang, Nxb Sự thật, Hà Nội

106

41. Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ n-ớc, tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

42. Võ Nguyên Giáp (1990), Pác Bó Nguồn suối, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

43. Võ Nguyên Giáp (1973), Đ-ờng lối quân sự của Đảng là ngọn cờ trăm trận trăm thắng của chiến tranh nhân dân ở n-ớc ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

44. Võ nguyên Giáp (1975): Vũ trang quần chúng cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân. Hà Nội.

45. Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt nam d-ới ánh sáng t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

46. Lê Mậu Hãn - Phựng Hữu Phỳ (Chủ biờn ) (2003), Tư tưởng Hồ Chớ Minh (tập bài giảng), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội

47. Song Hào (1965), D-ới ngọn cò vinh quang của Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

48. Học Viện chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh- Phõn viện Hà Nội – Khoa Lịch sử Đảng và tư tưởng Hồ Chớ Minh (1997), Tư tưởng Hồ Chớ Minh

(tập bài giảng), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

49. Hội đồng biờn soạn Trung ương chỉ đạo biờn soạn giỏo trỡnh Quốc gia cỏc bộ mụn khoa học Mỏc – Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh (2001): Giỏo trỡnh Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

50. M. GorKi, V. Môlôtôv, K. Vôrôsilôv (1965), Lịch sử cách mạng Nga tập III (Những ngày tháng M-ời ở Pêtrôgrad), Nxb Khoa học, Hà Nội.

51. Bựi Phan Kỳ (1999), Phỏc thảo học thuyết quõn sự Việt Nam, Nxb Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội

52 V.I.I.ênin (1978), Những bài viết và nói về quân sự, tập 4, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

53. V.I.I.ênin (1977), Bàn về Hồng quân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

107

54. V.I.I.ênin (1980), Bàn về chiến tranh quân đội khoa học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

55. Phạm Ngọc Liên - Tr-ơng Công Huỳnh Kỳ (1995),Đội du kích Ba Tơ trong C²ch m³ng th²ng T²m”, Tạp chí Lịch sử Quân sự (số 4).

56. Lịch sử Đảng bộ Phú Thọ (2000) tập I (1939 -1969), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

57. Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang và lực l-ợng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

58. Hồ Chí Minh toàn tập tập 1 (2002), ( 1919-1924), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

59. Hồ Chí Minh toàn tập tập 2 (2002), ( 1924-1930), Nxb Chính trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 101 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)