Bối cảnh lịch sử và Chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ngày 12/3/1945.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 56 - 59)

động của chúng ta ngày 12/3/1945.

Cuối năm 1944 đầu năm 1945, chiến tranh thế giới II b-ớc vào giai đoạn kết thúc, Quân đội Xô Viết tiến đánh vào sào huyệt của phát xít Đức ở Béc Lin, các n-ớc Trung và đông Âu lần l-ợt đ-ợc giải phóng. Tháng 8/1944 Pari giải phóng, chính phủ Đờ Gôn thành lập. Trong khi đó ở châu á Thái Bình D-ơng, Phát xít Nhật bị mất Phi líp pin, cuộc cách mạng của nhân dân Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, giành đ-ợc nhiều thắng lợi.

Tình hình Đông D-ơng có biến chuyển lớn, Nhật nhận thấy sớm muộn thế nào Đồng Minh cũng vào, Pháp âm m-u dựa vào Đồng Minh để tiến công Nhật chiếm lại Đông D-ơng. Do vậy Nhật nhanh chóng thực hiện âm m-u tiêu diệt Pháp, độc chiếm Đông D-ơng, một con đ-ờng giao thông duy nhất nối liền Nhật với các thuộc địa ở Đông Nam á, đồng thời trừ khử Pháp để tránh hậu hoạ về sau.

Đúng 8 giờ tối ngày 9/3/1945, Nhật đ-a tối hậu th- đòi Pháp trao quyền thống trị Đông D-ơng, cho bắt giam Đờ Cu ở Sài Gòn, nổ súng tấn công Pháp chiếm các vị trí trọng yếu ở các thành phố lớn, các khu quân sự quan trọng, chỉ sau một đêm thực dân Pháp đầu hàng. Nhật độc quyền thống trị Đông D-ơng, chúng vẫn duy trì hệ thống chính quyền do thực dân Pháp lập tr-ớc đây, đồng thời lập chính quyền tay sai thân Nhật.

Đảng ta theo sát tình hình chính trị trong n-ớc và quốc tế, cũng trong ngày 9/3/1945 Hội nghị Ban th-ờng vụ Trung -ơng đ-ợc tổ chức và kết thúc ngày 12/3/1945. Từ sự phân tích tình hình chính trị trong n-ớc và thế giới, Hội

55

nghị nhận định: Việc Nhật hất cẳng Pháp 9/3/1945 gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nạn đói diễn ra ghê gớm làm hơn hai triêu ng-ời chết, tình hình đó tạo điều kiện của cuộc khởi nghĩa dân tộc ch-a chín muồi đi đến chín muồi nhanh chóng. Hội nghị quyết định phát động một cao trào chống Nhật cứu n-ớc trong toàn quốc làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc. Hội nghị cũng khẳng định công cuộc giải phóng dân tộc phải do bản thân dân tộc Việt Nam tiến hành thì mới giành thắng lợi.

Hội nghị đề ra và thông qua Bản chỉ thị Nhật - Pháp bằn nhau và hành động của chúng ta ngày 12/3/1945 với nội dung sau:

Bản chỉ thị đ-a ra những điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam bao gồm: Chính trị khủng hoảng, kẻ thù không rảnh tay đối phó với cách mạng; nạn đói ghê gớm đang hoành hành (quần chúng căm ghét quân c-ớp n-ớc); chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt (Đồng Minh sẽ đổ bộ vào Đông D-ơng đánh Nhật. [27, tr 385].

Sự khủng hoảng chính trị sâu sắc lúc này là chính quyền Pháp tan rã, chính quyền Nhật ch-a ổn định, các tầng lớp đứng giữa thì hoang mang dao động, tinh thần cách mạng của quần chúng lên cao, họ đang sẵn sàng tham gia khởi nghĩa, nh-ng điều kiện để thực hiện tổng khởi nghĩa thì ch-a thực sự chín muồi vì nền thống trị của Nhật ch-a chia rẽ, hoang mang do dự đến cực điểm, các tầng lớp đứng giữ phải trải qua một thời gian phân vân rồi mới theo cách mạng, đội tiền phong nhiều nơi ch-a sẵn sàng chiến đấu, trên cơ sở đó Đảng ta đề ra nhiệm vụ phải lãnh đạo toàn dân tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Do vậy khẩu hiệu và chiến thuật của Đảng thay đổi. Đem khẩu hiệu “Đ²nh đuồi ph²t xít Nhật” thay cho khẩu hiệu trưỡc đây “đ²nh đuồi phát xít Nhật - Ph²p”, nêu rỏ kẻ thợ trưỡc mãt, cũ thể cùa nhân dân ta lủc n¯y là phát xít Nhật, nh-ng vẫn phải đề phòng bọn Pháp Đờ Giôn đang âm m-u trở lại Đông D-ơng. Tuy nhiên chúng ta có thể liên minh với những ng-ời Pháp tiến bộ chống Nhật dựa trên nguyên tắc phải thừa nhận quyền độc lập hoàn toàn của nhân dân Đông D-ơng, phải thống nhất mọi hoạt động với cách

56

chính quyền cách mạng của nhân dân Đông D-ơng chống lại chính quyền Nhật và chính phủ bù nhìn tay sai thân Nhật.

Bản chỉ thị đề ra ph-ơng h-ớng hành động cụ thể về các mặt tuyên truyền đấu tranh, tổ chức mặt trận, tổ chức quân sự, tổ chức chính quyền, huấn luyện đào tạo cán bộ; những việc cần làm ngay trong công tác tổ chức, tuyên truyền vận động, đấu tranh chống phát xít Nhật.

Bản chỉ thị nhấn mạnh phải chuyển trọng tâm công tác tuyên truyền vào hai vấn đề cơ bản: Nhật không giải phóng cho ta, trái lại tăng gia áp bức bóc lột nhân dân ta, khoét sâu vào vấn đề hàng triệu dân Việt Nam đang bị chết đói, nguyên nhân chủ quan dẫn đến nạn đói của nhân dân ta là các chính sách thu vét thóc gạo, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, chính sách bắt lính…, chính quyền từ lâu đã không sửa chữa nâng cấp hệ thống thuỷ lợi; Nhật không thể củng cố chính quyền ở Đông D-ơng và nhất định chúng sẽ chết.

Đảng ta quyết định thay đổi mọi hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh cho hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa; cồng tác tuyên truyền phải làm sao nêu cao khẩu hiểu chống Nhật, chính quyền thân Nhật, bọn tay sai cho Nhật nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân đứng vào mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít Nhật, lôi kéo cả tầng lớp còn lừng chừng đi theo; phải chuyển sang hình thức tuyên truyền cổ động mạnh hơn nh- mít tinh, diễn thuyết ở nơi trung tâm đông ng-ời, treo cờ, băng dôn, khẩu hiệu, pa nô áp phích; lập đội xung phong dải truyền đơn, tổ chức các cuộc triển lãm sách báo. Tất cả những hoạt động đó nhằm động viên nhân dân tiến lên mặt trận cách mạng, tập d-ợt cho quần chúng mạnh dạn tiến lên tổng khởi nghĩa.

Hội nghị quyết định phát động một cao trào kháng Nhật cứu n-ớc mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa, sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa một khi có đủ điều kiện, đồng thời phát động chiến tranh du kích, kết hợp cuộc đấu tranh chính trị và vũ trang để giành chính quyền từng phần, giải phóng từng vùng, mở rộng các căn cứ địa, duy trì và mở rộng chiến tranh du kích, tổ chức nhiều đội du kích vũ trang; lập thêm các căn cứ địa, thống nhất các chiến khu và thành lập Việt Nam giải phóng quân, tổ chức các uỷ ban

57

quân sự cách mạng. Đối với những nơi ch-a có phong trào cách mạng thì phải th¯nh lập c²c ban, tồ chửc “xung phong” đi c²c xí nghiệp, hầm mà, đặc biệt chú ý phát triển các đội tự vệ cứu quốc và thanh niên cứu quốc.

Hội nghị chỉ đạo nếu Nhật đem quân đánh phá khu du kích thì đội quân du kích phải khéo dùng chiến thuật hoá chẵn thành lẻ, hoá lẻ thành chẵn, phối hợp với nhân dân đằng sau quân địch đánh phá, nhiễu loạn làm cho chúng phải rút lui lại.

Về thời cơ khởi nghĩa, Chỉ thị dự kiến kế hoạch chủ động phối hợp với cuộc đổ bộ có thể của quân Đồng Minh vào Đông D-ơng để tiến công phát xít Nhật, nh-ng chúng ta phải chủ động tạo ra điều kiện tổng khởi nghĩa, chúng ta không thể ỷ nại và tự bó tay trong khi tình hình biến chuyển thuận lợi.

Bản chỉ thị 12/3/1945 tổng kết tài tình tình hình cả n-ớc, đồng thời vạch ra sự chuyển h-ớng chỉ đạo chiến l-ợc cách mạng, công tác cụ thể sắc bén, đầy đủ rõ ràng. Bản chỉ thị tạo sự thống nhất trong toàn Đảng ý chí và hành động tạo nên b-ớc ngoặt quyết định vận mệnh dân tộc, thôi thúc toàn dân tộc chủ động tiến công địch.

Ngày 15/3/1945, Mặt trận Việt Minh ra lời kêu gọi toàn thể quốc dân đồng bào hãy tham gia kháng Nhật cứu nưỡc “Hởi đọng b¯o! Vận mệnh dân tộc đang treo trên sợi tóc, cơ hội ngàn năm có một đang đến…. Hãy vùng dậy, già, trẻ, gái, trai, triệu ng-ời nh- một .. giết giặc trừ gian, dựng lên n-ớc Việt Nam tữ do, đốc lập”[27, tr 509 -510].

H-ởng ứng lời kêu gọi của Việt Minh, Bản chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, dân tộc Việt Nam đoàn kết lại sẵn sàng tham gia khởi nghĩa dân tộc giành chính quyền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)