Tuyên ngôn Độc lập dân tộc, chính phủ dân tộc theo t t-ởng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 81 - 87)

Hồ Chí Minh

Sau khi Đảng lãnh đạo tổng khởi nghĩa dân tộc tháng Tám năm 1945 thành công, chính quyền cách mạng ở các địa ph-ơng trên cả n-ớc đ-ợc thành lập, chấm dứt chế độ nô lệ thuộc địa của Pháp- Nhật; lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, lập ra n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà trên nền tảng hoàn toàn độc lập.

Do tình thế cấp bách, ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh – Chủ tịch Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam về Hà Nội. Theo đề nghị của Ng-ời, Uỷ ban

80

Nam dân chủ cộng hoà, mở rộng thành phần chính phủ để thu hút nhân tài tham gia vào việc giữ vững chính quyền và xây dựng chính quyền cách mạng. Ngày 27/8/1945, Chính phủ lâm thời ra Tuyên cáo nói rõ nhiệm vụ của Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam hết sức nặng nề. Làm sao cho chính phủ lâm thời tiêu biểu đ-ợc Mặt trận dân tộc thống nhất một cách rộng rãi và đầy đủ. Bởi vậy Uỷ ban dân tộc giải phóng quyết định tự cải tổ, mời thêm một số nhân sĩ tham gia chính phủ đặng cùng nhau gánh vác nhiệm vụ nặng nề mà quốc dân giao phó. Chính phủ lâm thời thật là một chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo đoàn thể, đợi ngày triệu tập đ-ợc Quốc hội để cử ra mốt chính phù cống ho¯ chính thửc” [67, tr 25]. B°n Tuyên c²o đ± khàng định Chính phủ lâm thời n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà là chính phủ của dân tộc Việt Nam do đại biểu của nhân dân bầu ra, thành phần chính phủ bao gồm mọi tầng lớp, mọi đảng phái, dân tộc, tôn giáo, giai cấp, các nhân sĩ. Chính phủ lâm thời đại diện cho dân tộc Việt Nam để ngoại giao với quôc tế.

Chính phủ lâm thời gồm có:

Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Kiêm Bộ tr-ởng bộ ngoại giao; Võ Nguyên Giáp làm Bộ tr-ởng Bộ nội vụ; Trần Huy Liệu làm Bộ tr-ởng Bộ thông tin tuyên truyền; Chu Văn Tấn làm Bộ tr-ởng Bộ quốc phòng; D-ơng Đức Hiền làm Bộ tr-ởng Bộ thanh niên; Nguyễn Mạnh Hà làm Bộ tr-ởng Bộ kinh tế quốc gia; Nguyễn văn Tố làm Bộ tr-ởng Bộ cứu tế xã hội; Vũ Trong Khánh làm Bộ tr-ởng Bộ t- Pháp; Đào Trọng Kim làm Bộ tr-ởng Bộ giao thông công chính; Bộ tr-ởng Bộ lao động là Lê Văn Hiến, Bộ tr-ởng Bộ y tế là Phạm Ngọc Thạch; Bộ tr-ởng Bộ tài chính là Phạm Văn Đồng; Bộ tr-ởng Bộ Quốc gia giáo dục là Vũ Đình Hoè, Còn Cù Huy Cận, Nguyễn Văn Xuân là bộ tr-ởng không giữ bộ nào. Chính phủ lâm thời là chính phủ của dân tộc Việt Nam với thành phần đại biểu đại đại diện cho các đảng phái, giai cấp, dân tộc, tôn giáo, nhân sĩ yêu n-ớc do nhân dân cử ra thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc, chính phủ đó phải thực thi những chính sách mang lại quyền lợi cho mọi tầng lớp nhân dân.

81

Ngày 2/9/1945 tại Ba Đình Hà Nội, tr-ớc cuộc mít tinh của hàng chục vạn đồng bào thủ đô. Hồ Chí Minh đại diện cho chính phủ lâm thời n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với quốc dân và thế giới: N-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.

Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh có dẫn lời Tuyên ngôn đốc lập cùa nưỡc Mỳ năm 1776: “Tất c° mói ngưội đều sinh ra cõ quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thế xâm phạm đ-ợc; trong những quyền ấy, có quyền đ-ợc sống, quyền tự do và quyền m-u cầu hạnh phúc… suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền đ-ợc sống, quyền sung s-ớng và quyền tữ do”[60, tr 555], tiếp đõ Ngưội cðng trích dẫn b°n Tuyên ngôn nhân quyền v¯ dân quyền cùa Ph²p 1791 “ Ngưội ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lới; v¯ ph°i luôn luôn đước tữ do v¯ bình đàng về quyền lới”[60, tr 555] Với những trích dẫn trên, Hồ Chí Minh khẳng định các dân tộc trên thế giới nh-: Mỹ, Pháp… có quyền độc lập và tự do thì dân tộc Việt Nam cũng có quyền h-ởng độc lập và tự do.

Trong bản Tuyên ngôn, Hồ Chí Minh đã tố cáo tội ác của Thực dân Pháp, Nhật, chứng minh sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân Pháp, phát xít Nhật là những hành động trái với nhân đạo và chính nghĩa, trái với bản Tuyên ngôn nhân quyền mà Pháp đã đề ra. Đồng thời Hồ Chí Minh cũng khẳng định tr-ớc sự thống trị tàn bạo của Chủ nghĩa thực dân Pháp và phát xít Nhật đã buộc nhân dân Việt Nam phải đứng dậy, đoàn kết lại cùng nhau đấu tranh giành độc lập và khẳng định sự thật dân tộc Việt Nam giành chính quyền từ tay Nhật, cho nên n-ớc Việt Nam không còn là thuộc địa của Pháp, xoá bỏ tất cả các hiệp -ớc mà Pháp đã ký về Việt Nam, xoá bỏ tất cả các đặc quyền của Pháp trên đất n-ớc Việt Nam.

Trong bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh cũng khẳng định: Các n-ớc Đồng Minh đã công nhận nguyên tắc các dân tộc bình đẳng ở hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, mà Việt Nam đã tham gia các n-ớc Đồng Minh

82

Trên cơ sở những luận cứ chặt chẽ, Hồ Chí Minh đã tuyên bố tr-ớc nhân dân Việt Nam và thế giới n-ớc Việt Nam có quyền h-ởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một n-ớc tự do độc lập.

Bản Tuyên ngôn Độc lập dân tộc khẳng định Việt Nam là một n-ớc độc lập, nhân dân đ-ợc h-ởng quyền tự do và m-u cầu hạnh phúc. Để giữ đ-ợc độc lập, tự do toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực l-ợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập ấy.

Bản Tuyên ngôn Độc lập dân tộc ngày 2/9/1945 là Bản Tuyên ngôn dân tộc, thể hiện ý chí độc lập dân tộc của 25 triệu dân Việt Nam, các dân tộc thiểu số và đa số sống trên đất n-ớc Việt Nam, đồng thời khẳng định các dân tộc sống trên đất n-ớc Việt Nam là dân tộc Việt Nam.

Hồ Chí Minh cũng thay mặt chính phủ lâm thời n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tuyên bố danh sách chính phủ gồm 14 bộ tr-ởng, chủ tịch n-ớc kiêm Bộ tr-ởng Bộ ngoại giao là Hồ Chí Minh .

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời chấm dứt chế độ phong kiến lạc hậu và chế độ nô lệ thực dân hơn 80 năm, đ-a ng-ời dân Việt Nam từ địa vị nô lệ thành ng-ời chủ đất n-ớc với chính quyền của mình là nhà n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, là nhà n-ớc tiến bộ nhất Đông Nam á. Từ đây lịch sử Việt Nam b-ớc sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự do d-ới sự lãnh đạo của Đảng.

Tóm lại, T- t-ởng Hồ Chí Minh về khởi nghĩa dân tộc giành chính quyền cách mạng tháng Tám năm 1945 là sáng tạo, đúng đắn, phù hợp với tình hình cụ thể của một n-ớc thuộc địa nh- Việt Nam. Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công chiến l-ợc đại đoàn kết dân tộc, phát động chủ nghĩa yêu n-ớc trong toàn thể dân tộc Việt Nam tạo thành một sức mạnh tổng hợp đấu tranh chống đế quốc thực dân Pháp và phát xít Nhật, tay sai giành chính quyền, lập chính quyền nhân dân.

Đảng ta đã vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về khởi nghĩa dân tộc vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1941-1945 và giành thắng lợi vĩ đại trong cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc tháng Tám năm 1945. Thắng lợi cách

83

mạng tháng Tám năm 1945 là cả một quá trình chuẩn bị lực l-ợng dân tộc bao gồm lực l-ợng chính trị, vũ trang và căn cứ địa, bám sát thời cơ và tiến hành thúc đẩy thời cơ cách mạng nhanh chóng đi đến chín muồi, đặc biệt khi Nhật lật đổ chính quyền thực dân Pháp, độc quyền thống trị Đông D-ơng, Đảng ta quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu n-ớc, tiến hành khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận làm tiền đề tiến lên tổng khởi nghĩa dân tộc khi thời cơ xuất hiện.

Đảng nêu cao khẩu hiệu chống phát xít Nhật, phát động quần chúng kết hợp với các đội vũ trang đấu tranh phá kho thóc cứu đói, chống lại các chính sách của phát xít Nhật nh- nhổ lúa trồng đay, chống thu thóc ta, bắt lính, phá hoại sản xuất của địch, các đ-ờng giao thông quan trọng của chúng…, chỉ trong một thời gian ngắn chính quyền nhân dân đ-ợc lập ở nhiều địa ph-ơng trong cả n-ớc từ miền núi, đồng bằng, thành thị..,khu giải phóng đ-ợc thành lập hệ thống chính quyền nhân dân các cấp trong khu đ-ợc thành lập và lãnh đạo nhân dân thực hiện m-ời chính sách của Mặt trận Việt Minh, nhân dân trong khu giải phóng đ-ợc h-ởng một cuộc sống mới, tự do và bình đẳng. Khu giải phóng trở thành một căn cứ địa cách mạng chủ yếu, là ngọn cờ cổ vũ phong trào cách mạng cả n-ớc. Uỷ ban dân tộc giải phong các cấp cũng đ-ợc thành lập, tồn tại song song với chính quyền tay sai, có nhiệm vụ lãnh đạo tổ chức nhân dân tham gia cách mang…Uỷ ban quân sự cách mạng ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng cả n-ớc, các đội vũ trang nửa chính quy và chính quy ngày càng phát triển mạnh về số l-ợng và chất l-ợng nhất là trong khu giải phóng, nhân dân cả n-ớc hăng hái tham gia cách mạng. Tất cả những kết quả đó là tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc giành thắng lợi.

Ngày 15/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh, Đại hội quốc dân tổ chức ở Tân Trào - Tuyên Quang, có đầy đủ thành phần đại biểu đại diện cho mọi tầng lớp, giai cấp, tôn giáo, dân tộc, các miền Trung, Nam, Bắc. Sau khi đánh giá tình hình, Đại hội quyết định chớp lấy thời cơ, phát động tổng khởi nghĩa dân tộc giành lại độc lập cho dân tộc, lập Uỷ ban dân tộc giải

84

n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Uỷ ban khởi nghĩa Việt Nam cũng đ-ợc thành lập để thống nhất chỉ đạo cách mạng cả n-ớc. Thời giờ rất cấp bách, phải hành động cho kịp thời. Lệnh khởi nghĩa đ-ợc phát đi, Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi toàn dân khởi nghĩa.

Thực hiện quyết định kịp thời, sáng suốt và nhạy bén của Đảng và quốc dân Đại hội, với ý chí dù phải hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Tr-ờng Sơn cũng phải kiên quyết giành cho đ-ợc độc lập, toàn dân từ Bắc đến Nam, từ rừng núi đến thành thị, miền xuôi đã đứng lên đấu tranh xoá bỏ chính quyền Nhật, giành lấy chính quyền về tay nhân dân, từ trung -ơng đến cơ sở.

Tr-ớc khi Đồng Minh vào Đảng đã lãnh đạo toàn thể nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam nổi dậy kết hợp với các đội vũ trang ở khắp cả n-ớc, kể từ nông thôn, thành thị giành chính quyền, nhanh chóng lập chính quyền cách mạng, đặc biệt là phải nhanh chóng giành chính quyền ở những thành phố lớn, trung tâm chính trị quan trọng có ý nghĩa quyết định thắng lợi dứt khoát và triệt để. (Hà Nội, Huế, Sài Gòn). Khởi nghĩa ở Hà Nội thắng lợi đánh một đòn chí tử vào trung tâm thần kinh đầu não của địch ở Việt Nam, làm tê liệt nặng hơn hệ thống chính quyền Nhật và tay sai, tạo uy tín cho cách mạng trong cả n-ớc cổ vũ nhân dân các địa ph-ơng khác đứng lên đấu tranh.

Cuộc tổng khởi nghĩa dân tộc tháng Tám năm 1945 thành công. Ngày 2/9/1945 tại Quảng tr-ờng Ba Đình Hà Nội, Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lâp tr-ớc toàn thể nhân dân Việt Nam và thế giới khẳng định: Việt Nam là một n-ớc độc lập tự do, nhân dân Việt Nam đ-ợc quyền tự do và sung s-ớng. Bản Tuyên ngôn đó không chỉ thể hiện ý chí, quyền lợi của một giai cấp nào mà nó thể hiện ý chí, quyền lợi của cả dân tộc Việt Nam, bất cứ ng-ời dân Việt Nam nào, đồng thời cũng tuyên bố chính phủ lâm thời n-ớc Việt Nam dân chủ công hoà ra đời với bản danh sách gồm 15 ng-ời do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. Chính phủ lâm thời đã mở rộng thành phần, bao gồm các đảng phái chính trị, nhân sĩ yêu n-ớc.. nhằm mở rộng khối đại đoàn kết cùng nhau giữ chính quyền và xây dựng chính quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính phủ lâm thời đại diện cho lợi ích của cả dân tộc Việt Nam.

85

Ch-ơng 3

Nhận xét chung và các kinh nghiệm chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng và tiến hành khởi nghĩa dân tộc theo tư tưởng hồ chí minh (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)