KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động trong khu vực phi chính thức cư trú trên địa bàn phường tứ liên, quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 101 - 122)

1. Kết luận

Ở các phần trên tác giả đã phân tích, đánh giá và trả lời các câu hỏi nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đề ra của nghiên cứu. Đến đây, tác giả điểm lại những vấn đề chính mà nghiên cứu đã đạt đƣợc. Cụ thể:

Thứ nhất, lực lƣợng lao động trong khu vực phi chính thức cƣ trú trên địa bàn phƣờng Tứ Liên có sự đa dạng về đặc điểm nhân khẩu xã hội. Trình độ học vấn, việc làm và thu nhập của lao động trong khu vực phi chính thức có mối quan hệ chặt chẽ.

Thứ hai, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của lực lƣợng lao động trên địa bàn phƣờng Tứ Liên là rất lớn và phong phú. Trƣớc khi luật BHXH tự nguyện ra đời nhiều đối tƣợng lao động phi chính thức tham gia rất nhiều hình thức bảo hiểm khác nhau, đặc biệt tại thời điểm đó bảo hiểm nhân thọ phát triển khá mạnh mẽ thu hút sự quan tâm của đông đảo lao động. Sau khi hình thức BHXH tự nguyện ra đời, mặc dù chƣa phát triển một cách phổ thông do nhiều nguyên nhân nhƣng cũng nhận đƣợc sự quan tâm của lực lƣợng lao động trong khu vực phi chính thức. Có thể nói, sự ra đời của hình thức BHXH tự nguyện là sự phát triển vƣợt bậc đảm bảo sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội Việt Nam.

Thứ ba, thực tế tham gia BHXH tự nguyện tại địa bàn nghiên cứu còn nhiều hạn chế. Lƣợng lao động tham gia BHXH tự nguyện chƣa cao, mức tham gia thấp, phần lớn những đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện là những lao động đã có thời gian tham gia BHXH bắt buộc muốn đủ điểu kiện để hƣởng chế độ nên tiếp tục chuyển đổi và tham gia. Đối với những lao động kinh doanh, tự tạo việc làm việc tham gia là một điều không quá khó khăn nhƣng có quá nhiều vấn đề về quyền lợi nên họ chƣa tham gia. Đối với nhiều lao động làm thuê, lao động nghèo thì việc tham gia BHXH tự nguyện là cả

một ƣớc mơ, một sự cố gắng không ngừng. Thông thƣờng với những đối tƣợng lao động này thƣờng tham gia với mức phí tối thiểu theo quy định của luật BHXH tự nguyện. Vì vậy, bản thân họ không ngừng lo lắng khi đƣợc hƣởng chế độ có đảm bảo đƣợc cho cuộc sống.

Thứ tƣ, BHXH tự nguyện là một hình thức mang tính nhân văn sâu sắc có vai trò rất lớn trong việc hỗ trợ lực lƣợng lao động trong khu vực phi chính thức có một chỗ dựa vững chắc về tinh thần. Tuy nhiên, thực tế lực lƣợng lao động phi chính thức cƣ trú trên địa bàn phƣờng Tứ Liên chƣa có sự quan tâm đến hình thức BHXH này. Qua thực tế tìm hiểu có nhiều rào cản chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến hoạt động tham gia BHXH tự nguyện của lao động trong khu vƣc phi chính thức. Cụ thể:

Một là, bản thân lực lƣợng lao động trong khu vực phi chính thức có điểm xuất phát về trình độ học vấn chƣa cao. Mặt khác, do nhiều hoàn cảnh khác nhau về gia thế, kinh tế, … nhiều lao động có thể có hoặc không có trình độ đều có xu hƣớng “đi ngang” tham gia vào lực lƣợng lao động trong khu vực phi chính thức.

Hai là, so với lực lƣợng lao động trong khu vực chính thức thì lao động trong khu vực phi chính thức thì mức thu nhập không ổn định, tính duy trì, bền vững không cao điều này cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời lao động

Ba là, công tác truyền thông của các kênh thông tin đã và đang làm chƣa phát huy hết khả năng, tính hiệu quả chƣa cao. Nhiều lao động chƣa tiếp cận một cách sâu sắc hình thức BHXH tự nguyện. Điều này dẫn đến nhiều suy nghĩ sai lệch, chƣa đúng về hình thức BHXHH tự nguyện gây ra sự hoang mang, rụt rè khi có ý định tham gia của ngƣời lao động.

Bốn là, nhiều nội dung trong luật BHXH tự nguyện chƣa thực sự bảo đảm quyền lợi của ngƣời lao động trong khu vực phi chính thức theo nhƣ chia sẻ của nhiều đối tƣợng là lao động phi chính thức tại địa bàn nghiên cứu cho biết.

2. Khuyến nghị

Từ cơ sở các kết luận của đề tài nghiên cứu, tác giả đƣa ra một số kiến nghị sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức của lao động trong khu vực chính thức về BHXH tự nguyện thông qua việc sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chung, sự kết hợp của các cơ quan nhà nƣớc có liên quan. BHXH quận, phƣờng phải phối hợp với các ngành chức năng, cơ quan báo chí, tuyên truyền của đại phƣơng làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi ngƣời hiểu và tham gia BHXH tự nguyện, vì đối tƣợng của BHXH tự nguyện rất đa dạng, phần lớn trong số đó chƣa từng tham gia BHXH bao giờ. Đặc biệt là phải vận động đƣợc nhiều ngƣời thay đổi thói quen “tới đâu hay tới đó”, xem nhẹ việc tham gia BHXH để lúc khó khăn sẽ đƣợc cơ quan BHXH trợ cấp; Đối với cơ quan BHXH cố gắng vận dụng đƣợc phƣơng thức vận động các nhóm đối tƣợng theo yêú tố thuận lợi và có số đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện nhiều nhất. Cụ thể, tuỳ thuộc vào yếu tố: Về nhận thức, nhu cầu, sự mong muốn tham gia của từng nhóm đối tƣợng mà lần lƣợt triển khai thực hiện. Theo nguyên tắc dễ trƣớc- khó sau. Điển hình nhƣ: Đối tƣợng cán bộ phƣờng không chuyên trách hiện nay thể hiện rõ yếu tố thuận lợi: Nắm bắt, nhận thức về BHXH tự nguyện nhanh chóng và có ý thức cao trong việc chấp hành tốt chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Nếu chúng ta biết cách tranh thủ sự chỉ đạo với cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể cấp phƣờng vận động tốt thì có khả năng nhóm đối tƣợng này đăng ký tham gia rất cao. Tƣơng tự, lần lƣợt với các nhóm: Đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc, ngƣời lao động nghỉ việc đủ tuổi nghỉ hƣu mà chƣa đủ năm đóng BHXH; thân nhân của cán bộ, viên chức; hội viên các đoàn thể; xã viên hợp tác xã hoặc những

ngƣời lao động có nguồn thu nhập ổn định, nông dân và những lao động tự tạo việc làm... Những đối tƣợng này cần có kế hoạch thống kê, xác định số lƣợng để phối hợp với các đoàn thể, hợp tác xã triển khai vận động. Xây dựng đƣợc một hệ thống tổ chức quản lý thực hiện có năng lực, và một hệ thống chính sách BHXH đồng bộ đối với ngƣời dân trên phạm vi cả nƣớc; Cần xây dựng hệ thống đại lý thu chi BHXH tự nguyện. Bởi đại lý là cánh tay nối dài giữa cơ quan BHXH với ngƣời dân, cơ chế thông qua đại lý thu BHXH tự nguyện ở phƣờng để vận động, thu phí BHXH tự nguyện. Có nhƣ vậy thì mới giảm đƣợc áp lực cho bộ máy BHXH; Phát huy hết khả năng của các kênh phát thanh của địa phƣơng một cách hiệu quả nhất trong việc cung cấp thông tin cho ngƣời dân địa phƣơng; Có thể triên khai các nội dung, thông tin BHXH tự nguyện thông qua các đoàn thể, tổ, nhóm tở địa phƣơng. Giao trách nhiệm cho ngƣời đứng đầu các đoàn thể tƣ vấn, cung cấp thông tin và quản lý hội viên.

Thứ hai, cần có những hoạt động rõ ràng nhằm khuyến khích, thu hút lao động trong khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện cụ thể nhƣ: Sử dụng sổ BHXH tự nguyện thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Mỗi ngƣời lao động tham gia BHXH tự nguyện đều đƣợc gán một mã số riêng. Tiến tới sử dụng thẻ điện tử để có thể sử dụng linh hoạt, cơ động trong quá trình di chuyển lao động. Trong trƣờng hợp ngƣời lao động từ khu vực chính thức chuyển sang khu vực phi chính thức và ngƣợc lại đều có thể theo dõi đƣợc liên tục và thuận tiện; Có thể mở rộng thêm phƣơng thức đóng phí BHXH tự nguyện để ngƣời lao động lựa chọn tham gia thêm mức đóng 9 tháng hoặc 1 năm/lần; Hàng năm định kỳ thông tin cho ngƣời lao động biết về sự tham gia BHXH tự nguyện của họ.

Thứ ba, cần có sự thay đổi về bộ máy nhân sự phục vụ hoạt động thu chi BHXH tự nguyện thông qua việc bồi dƣỡng và nâng cao năng lực cho cán bộ

chuyên trách, thực hiện thu chi BHXH. Tăng cƣờng về số lƣợng cán bộ chuyên trách các địa phƣơng (xã, phƣờng).

Thứ tƣ, cần có sự hoàn thiện hệ thống luật BHXH tự nguyện nhằm đảm bảo quyền lợi cho lao động

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo hoạt động tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính các năm 2011, 2012, 213-UBND phƣờng Tứ Liên

2. Báo cáo tình hình sử dụng và quản lý quỹ BHXH năm 2013. BHXH Việt Nam

3. BHXH Việt Nam, Lịch sử phát triên BHXH Việt Nam, trang tin điện tử của BHXH Việt Nam

http://baohiemxahoi.gov.vn/?u=con&cid=129&t=0&p=142 20/06/2014

4. Báo Lao động thủ đô ra ngày 12/9/2013

5. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội và Ngân hàng thế giới đề tài cấp Bộ năm 2007 "Khảo sát về triển v ng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam: Kiến nghị chính sách",

6. Bùi Sỹ Tuấn – Đỗ Minh Hải, Viện Khoa học Lao động và Xã hội ”An sinh Xã hội khu vực phi chính thức: Cần xác định bảo hiểm xã hội là lưới quan tr ng ”

7. Bùi Văn Hồng, đề tài cấp Bộ năm 2002"Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội đối với nguời lao động tự tạo việc làm và thu nhập"

8. “Bảy năm gia nhập WTO, xuất khẩu hàng Việt tăng 13 bậc” Báo đầu tƣ

Việt Nam tháng 12/2013.http://baodautu.vn/7-nam-gia-nhap-wto-xuat- khau-hang-viet-tang-13-bac.html

9. Chỉ thị số 01/CT – UBND ngày 04/1/2013 của UBND thành phố Hà Nội

về thực hiện “Năm kỷ cương hành chính 2013”

10.Công văn số18/BHXH-BTngày 07/01/2009 của BHXH VIỆT NAM gửi

BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng

11.Đào Thị Hải Nguyệt, đề tài cấp Bộ năm 2007"Mô hình thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở một số nước trên thế giới và những bài h c kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam"

12.Hội nghị Quốc tế các nhà Thống kê lao động (ICLS) lần thứ 15

13.Kế hoạch số 50/KH – UBND ngày 28/2/2013 về thực hiện công tác cải

cách hành chính năm 2013 của UBND quận Tây Hồ

14. Kiều Văn Minh, đề tài cấp Bộ năm 2003 "Giải pháp mở rộng đối tượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước"

15.Lê Thị Thu Hƣơng, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 ”Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng”

16. Lịch sử Đảng bộ phƣờng Tứ Liên (1930-1945) NXB Văn hóa thông tin năm 2005

17.Luật Bảo hiểm Xã hội 2006 Luật số 71/2006/QH11 của Quốc hội

18. Mai Ngọc Cƣờng - Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân "Cơ sở khoa h c của việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn 2007-2015",

19.“Một số góp ý dự thảo luật bảo hiểm xã hội 2013”

Ths. Nguyễn Bích NgọcViện Khoa học Lao động và xã hội

duthaoonline.quochoi.vn/.../BHXH_Nguyen_Bich_Ngoc_ILSSA.doc

20. Nguyễn Anh Vũ, đề tài cấp Bộ năm 2003"Cơ sở khoa h c quản lý và tổ chức thu bảo hiểm xã hội tự nguyện"

21. Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

22. Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ

ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế;

23. Nguyễn Quang Uẩn 2007. NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, giáo trình tâm

lý học đại cƣơng

25.Nguyễn Tiến Phú, đề tài cấp Bộ năm 2001."Cơ sở lý luận về việc thực

hiện các loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam"

26. Nguyễn Tiến Phú, đề tài cấp Bộ năm 2004"Nghiên cứu xây dựng lộ trình tiến tới thực hiện bảo hiểm xã hội cho m i người lao động"

27.“Những quan điểm lớn và sự cần thiết sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội” TS

Bùi Sỹ Lợi

http://baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=829&id=9206

28.Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

29.Quyết định Số: 1333/QĐ-BHXH ngày 21/2/2009 của BHXH VIỆT NAM

30.Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện

31. Tạp chí Bảo hiểm xã hội các số 5/2005, 2/2005, số 6/2005 và số 7/2005

32.Tạp chí BHXH

http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newscategory/252/bhxh_vn.htm

33.Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năm 2007.

34.Văn bảnSố 103/BHXH-PTngày 11/2/2009 của BHXH TP Hà Nội về việc Hƣớng dẫn thu BHXH, BHYT, BHTN

35.Viện khoa học lao động xã hội (2012) “An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức và người lao động phi chính thức ở Việt Nam”

36.Viên Khoa học Xã hội Việt Nam vào tháng 3/2009 ”báo cáo kết quả khảo sát nhanh tác động của khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu đến doanh nghiệp và người lao động ở Hà Nội, Việt Nam”

37.“Jean – Pierre Cling, Đỗ Hoài Nam, Stéphane Lagree, Mireille Razafin Drakoto, Francois Roubaud kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát

triển” của NXB tri thức, viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam

38. www.baohiemxahoi.gov.vn

39.www.bhxhhn.com.vn

40.www.chinhphu.vn

41.Sociology john J. Macionis copy right 2008 by Pearson Education, Inc. Upper Saddle River, New Jersey 07458.

ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU *****

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Anh / chị có thể cho biết tên? 2. Năm nay anh / chị bao nhiêu tuổi? 3. Hiện tại anh chị đang cƣ trú ở đâu? 4. quê quán anh chị ở đâu?

5. Anh/chị cƣ trú ở đây đƣợc bao nhiêu năm? 6. Công việc hiện tại của anh/chị là gì?

7. Trình độ học vấn của anh/ chị là?

B. NỘI DUNG PHỎNG VẤN

8. Anh/chị có biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện? 9. Anh/ chị biết đến BHXH tự nguyện thông qua đâu?

10. Hiện tại anh chị có tham gia hình thức tiết kiệm nào không?

11. Anh/chị có thể kể tên hình thức đang tham gia? Mức tham gia? Thời gian tham gia?

12. Đánh giá của anh/chị về hình thức mà anh/chị đang tham gia? 13. Anh/ chị có muốn tham gia BHXH tự nguyện không?

14. Anh/chị có thể cho biết lý do anh chị tham gia hoặc không tham gia BHXH tự nguyện?

15. Thu nhập trung bình hàng tháng của anh/chị là? 16. Mức tiết kiệm hàng tháng của anh/chị là?

17. Khả năng đóng góp BHXH tự nguyện của anh/chị là? 18. Anh/ chị có thay đổi công việc không?

19. Mức độ thay đổi công việc của anh/chị nhƣ thế nào?

20. Anh/ chị cho ý kiến về quy định mức đóng BHXH tự nguyện hiện tại? 21. Quyền lợi mà anh/chị mong muốn đƣợc hƣởng?

22. Anh/ chị nhận đƣợc sự hỗ trợ nhƣ thế nào từ phía chính quyền địa phƣơng và Nhà nƣớc?

23. Anh/chị có gặp khó khăn gì khi tham gia BHXH tự nguyện? 24. Lý do anh/chị không tin tƣởng BHXH tự nguyện?

25. Anh/chị thƣờng tiếp cận thông tin BHXH tự nguyện ở đâu?

26. Anh/chị có thể cho biết những bất cập trong chính sách BHXH tự nguyện?

27. Để dành đƣợc sự quan tâm của anh/chị đối với BHXH tự nguyện cần phải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động trong khu vực phi chính thức cư trú trên địa bàn phường tứ liên, quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 101 - 122)