7. Cấu trỳc của luận văn
3.1. Cốt truyện
3.1.2. Cốt truyện hiện đại
Đầu thế kỷ XX, sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con ngƣời kộo theo sự chuyển biến về cốt truyện. Kiểu cốt truyện theo dũng thời gian tuyến tớnh khụng cũn phự hợp để bộc lộ con ngƣời với chiều sõu tõm lớ phức tạp, đa chiều. Cỏc sự kiện, tỡnh tiết khụng cũn quan trọng nữa mà mở ra chiều sõu của tƣ tƣởng, của thế giới nội tõm. Nhõn vật cứ lang thang, “nhẩn nha” nhƣ
vụ tỡnh để khai mở những vỉa tầng sõu xa nhất trong tõm hồn con ngƣời. Cốt truyện tõm lý là kiểu cốt truyện khỏ phổ biến trong văn học hiện đại. Khi văn học hƣớng tới xu thế phản ỏnh hiện thực từ gúc độ đời tƣ, cỏc nhà văn thƣờng coi diễn biến tõm trạng, tỡnh cảm con ngƣời là một thế giới bớ ẩn vụ tận để khỏm phỏ. Vỡ tớnh chất phức tạp đú nờn khi miờu tả và khắc họa tõm lý nhõn vật cỏc nhà văn thƣờng phải vận dụng nhiều thủ phỏp: khi thỡ trực tiếp miờu tả, khi thỡ giỏn tiếp miờu tả, cú lỳc mƣợn hành động để khắc họa tõm lý nhõn vật, cú lỳc dựng lời đối thoại hoặc độc thoại nội tõm để nhõn vật tự mỡnh bộc lộ những điều tõm can nhất. Nhà nghiờn cứu Bớch Thu đó nhận xột “truyện ngắn hụm nay ngày càng tăng cƣờng cốt truyện bờn trong, bộc lộ trạng thỏi tõm tƣởng của nhõn vật chớnh, giảm bớt cốt truyện miờu tả hành động bờn ngoài. Cốt truyện với đầy đủ chi tiết, sự kiện khụng cũn chiếm giữ vai trũ cơ bản mà lựi xuống hàng thứ yếu sau tớnh cỏch [42, tr. 33 - 36]. Cuộc sống hiện đại với những nhu cầu vố vật chất và tinh thần ngày càng đƣợc nõng cao, con ngƣời khụng chỉ cú nhu cầu ý thức về xó hội xung quanh nữa mà cũn cú khỏt vọng muốn đƣợc giói bày, muốn tự ý thức về bản thõn. Việc đi sõu vào thế giới tõm hồn mở ra cho văn học chiều sõu nhõn bản và chiều rộng về nội dung, giỳp văn học thời kỡ này trở nờn phong phỳ, hấp dẫn hơn.
Khỏm phỏ thế giới bớ ẩn bờn trong đời sống nội tõm con ngƣời, cỏc nhà văn thƣờng khụng chỳ ý nhiều đến yếu tố cốt truyện mà chủ yếu phõn tớch diễn biến tõm lý tỡnh cảm của nhõn vật, vỡ thế chất truyện trong cỏc tỏc phẩm này khụng đƣợc coi là yếu tố hàng đầu. Với Nguyễn Dậu, cốt truyện tõm lớ xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của ụng. Ngƣời đọc nhận thấy những dũng hồi ức, những kỉ niệm, tõm trạng nhƣ chảy tràn trờn mỗi trang viết. Kiểu cốt truyện tõm lớ đƣợc nhà văn sử dụng để khắc họa chõn thật những tỡnh cảm của con ngƣời đối với quỏ khứ, hiện tại và tƣơng lai. Ở lónh địa này, tỏc giả cú điều kiện thuận lợi để đi vào những ngúc ngỏch tinh tế của đời sống nội tõm
con ngƣời, cú thể nhỡn vào cừi vụ thức thẳm sõu trong tõm khảm mỡnh. Trong truyện ngắn Ám ảnh mựa xuõn, tỏc giả khụng chỳ ý vào những tỡnh tiết mang tớnh sự kiện mà chủ yếu đặt nhõn vật ngƣời đàn bà xa lạ vào một số cảnh huống cụ thể để từ đú khai thỏc những suy nghĩ của cụ: “cụ tha thủi, thầm lặng đi khụng ngừng khụng nghỉ nhƣ một vệ tinh nhỏ xoay quanh tõm điểm mặt hồ. Cụ đi, với dỏng ngạo nghễ, cỏi mặt nghiờng nghiờng phớt đời, hai tay thọc vào tỳi ỏo ba-đờ-suy, mắt-một đụi mắt đen tuyệt đẹp nghểnh nhỡn cỏc tỏn lỏ vũm cõy” [15, tr. 30]. Trong khi nhà văn miờu tả hành động cũng nhƣ hỡnh dỏng bờn ngoài của nhõn vật dƣờng nhƣ cũng đó phần nào bộc lộ những nghĩ suy của nhõn vật thụng qua những hành động đú, mặc dự chƣa cú một ngụn từ nào núi đến trạng thỏi tõm lý của nhõn vật cả. Đõy chớnh là khả năng tài tỡnh và úc quan sỏt thật tỉ mỉ của tỏc giả mới cú thể làm toỏt lờn suy nghĩ của nhõn vật thụng qua hành động: “Đụi khi đi mói mỏi chõn quỏ, cụ ngồi nghỉ trờn một chiếc ghế đỏ. Cả kiểu ngồi của cụ cũng hơi lạ: một cỏnh tay, một nỏch, một bả vai đặt dài trờn thành ghế, cũn đầu và một bờn mỏ thỡ gối lờn cỏnh tay, mỏi túc vốn uốn xoăn nay đó quỏ dài, rải mành mành và bay tung mỗi lần giú thổi tới” [15, tr. 30]. Khắc họa tõm lý qua những biểu hiện bờn ngoài là một trong những thủ phỏp tiờu biểu để khỏm phỏ tõm lý nhõn vật. Bởi vỡ, thụng thƣờng ngƣời ta hay đỏnh giỏ và nhận xột ngƣời khỏc qua những biểu hiện bờn ngoài của họ nhƣ cử chỉ, lời núi, thỏi độ. Ở một phƣơng diện nào đú, nếu chỳng ta khụng vội vàng theo kiểu “nhỡn mặt mà bắt hỡnh dong”, bỡnh tĩnh khỏch quan thu thập “tƣ liệu” chỳng ta sẽ thấy việc khắc họa tớnh cỏch nhõn vật đũi hỏi rất nhiều vốn liếng về những thứ tƣởng chừng nhƣ rất “hỡnh thức bờn ngoài đú”. Tuy nhiờn đú lại là tớn hiệu uy tớn để khỏm phỏ tõm lý thật của nhõn vật, cỏi ẩn giấu đằng sau chi phối hành động và tớnh cỏch nhõn vật. Những suy nghĩ trong tõm trạng của nhõn vật đó làm mờ đi những tỡnh tiết, cỏc khoảng thời gian bị đảo chiều theo dũng tõm tƣ của nhõn vật và phải đến
cuối truyện ngƣời đọc mới phỏt hiện cụ luụn nhớ đến ngƣời yờu cụ - một sinh viờn đạp xớch lụ về sau là một thiếu tỏ anh hựng, với nỗi đau và niềm hi vọng anh sẽ trở về. Bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng trụi qua cụ khụng biết phải làm gỡ, đi đõu để tỡm kiếm ngƣời yờu của mỡnh, cụ cứ đi quanh bờ hồ, vừa đi vừa chờ đợi. Những cảnh tƣởng tƣợng đụi khi đó đƣa nhõn vật tới một miền đất hứa, gợi lờn những khỏt khao về tỡnh yờu đụi lứa chƣa trọn vẹn lời thề…
Miờu tả trực tiếp tõm lý nhõn vật cũng là biện phỏp đƣợc Nguyễn Dậu triệt để vận dụng trong những truyện ngắn cú xu hƣớng trữ tỡnh húa, tức là những truyện ngắn khụng nặng về sự kiện và hành động mà mà chủ yếu thiờn về những diễn biến tõm lý tinh tế và phức tạp của nhõn vật. Thầy thuốc tồi tệ là một truyện ngắn hay đƣợc Nguyễn Dậu vận dụng biện phỏp miờu tả trực tiếp tõm lý nhõn vật, cụ thể ở đõy là diễn biến tõm lý của cụ Sớnh – một bệnh nhõn bị bệnh tõm thần vỡ điờn tỡnh và vị bỏc sĩ già giàu lũng y đức, cú trỏch nhiệm cao cả với bệnh nhõn. Chất liệu cơ bản để xõy dựng nờn tõm lý của nhõn vật Sớnh là những sự kiện nội tõm liờn tục bị chuyển húa và lặp lại. Trạng thỏi đầu tiờn của Sớnh sau một liệu trỡnh điều trị tõm thần là “số lần hƣng cảm của bệnh nhõn giảm rừ rệt, trạng thỏi trầm tĩnh tăng lờn. Song cụ lại cú những biểu hiện khiến cho ụng Nguyễn Tầm Tƣ cảm thấy lo lắng và bối rối. Ánh mắt man dại khụng cũn nữa, thế vào đú, cụ cứ đăm đắm nhỡn ụng. Cụ khụng thớch để cho y sĩ Thoa tiờm, mà cứ đũi chớnh tay Nguyễn Tầm Tƣ tiờm cho cụ, với một vẻ đờ mờ hƣởng thụ thực sự” [10, tr. 58]. Trỏi tim là chi tiết đắt giỏ tƣợng trung cho nhiệt kế tõm lý của nhõn vật Sớnh. Cụ mắc chứng bệnh tõm thần vỡ điờn tỡnh, sau khi đƣợc điều trị ổn định cụ lại đem lũng yờu thầm ụng bỏc sĩ già đỏng tuổi cha chỳ với mỡnh. Ngƣợc lại với tõm lý của Sớnh thỡ bỏc sĩ Nguyễn Tầm Tƣ tỏ ra vững vàng hơn, ụng coi Sớnh nhƣ đứa con gỏi bộ nhỏ đang bị bệnh của mỡnh, ụng tỡm cỏch phõn tớch, giảng giải cho Sớnh biết để cú đƣợc tỡnh yờu hạnh phỳc thỡ phải nhƣ nào. Thậm chớ ụng
khụng ngần ngại núi dối, bịa đặt hạ thấp danh dự của bản thõn để cho Sớnh thất vọng về mỡnh. Ở đõy, cỏc nhõn vật đó khụng dố chừng mà phụ này cảm xỳc thật của bản thõn. Hai thỏi cực tõm lý cựng hội tụ ở truyện ngắn Thầy thuốc tồi tệ. Nguyễn Dậu thật tài tỡnh khi đỏnh trỳng vào suy nghĩ và tõm lý
của từng loại nhõn vật khỏc nhau và khắc họa những tõm lý trừu tƣợng ấy một cỏch thuyết phục. Triển khai truyện theo dũng tõm tƣ của nhõn vật cho nờn mối liờn kết hệ thống cỏc sự kiện diễn ra khụng đƣợc chặt chẽ mà chủ yếu dựa trờn một số trạng huống tõm lý nhất định. Ở truyện ngắn của Nguyễn Dậu viết theo cốt truyện tõm lý, ngƣời đọc dễ bị lụi cuốn vào dũng tõm trạng của nhõn vật nhiều hơn là mong đợi sự phỏt triển cao trào của tỡnh huống.
Ƣu điểm của biện phỏp miờu tả trực tiếp tõm lý nhõn vật là ngƣời đọc cú thể tiếp cận trực tiếp và chõn xỏc thế giới nội tõm phức tạp của nhõn vật, cú thể hồi hộp theo dừi những bƣớc ngoặt trong tõm lý nhõn vật. Nhƣng ngay trong điểm mạnh ấy lại hàm chứa những điều đỏng lo ngại. Nếu sử dụng “quỏ liều” đụi khi nhõn vật trở nờn trần trụi trƣớc mắt độc giả đến mức khụng cũn khả năng gõy hứng thỳ hay bất ngờ nữa. Do đú để đạt đƣợc thành cụng trong việc miờu tả tõm lý nhõn vật của mỡnh, Nguyễn Dậu đó khộo lộo và linh hoạt vận dụng nhiều biện phỏp với những liều lƣợng khỏc nhau cho từng kiểu nhõn vật và ý đồ nghệ thuật khỏc nhau của mỡnh.
Với cốt truyện tõm lớ, Nguyễn Dậu rất thuận lợi trong việc khắc họa tớnh cỏch của nhõn vật, “vắt kiệt” nội tõm con ngƣời. Dựng cỏch này, trong nhiều tỏc phẩm, nhà văn khụng những mở rộng đƣợc nội dung phản ỏnh mà cũn làm tăng chiều sõu của nội dung tƣ tƣởng. Đồng thời, việc lựa chọn cỏch kể chuyện ở ngụi thứ nhất giỳp nhà văn đi sõu vào nội tõm nhõn vật để thể hiện những ẩn ức trong tõm hồn con ngƣời, dự là mơ hồ nhất. Tựy vào từng tỡnh huống truyện cũng nhƣ những đặc điểm cần khắc họa của từng nhõn vật Nguyễn Dậu sẽ chỳ trọng vào việc khắc họa ngoại hỡnh, miờu tả
hành động bằng ngụn ngữ cơ thể để làm nổi bật tõm lý hay miờu tả trực tiếp tõm lý nhõn vật để thõm nhập dễ dàng vào thế giới tõm hồn bớ ẩn và phức tạp của nhõn vật. Tuy nhiờn, với dung lƣợng nhỏ bộ của mỡnh, một truyện ngắn chỉ cần xõy dựng đƣợc một nhõn vật “cú thần” đó là một truyện ngắn thành cụng rồi. Nguyễn Dậu cú nhiều truyện ngắn đạt đƣợc yờu cầu tƣởng nhƣ dễ mà khú ấy.