3.5.1 .Giọng chiờm nghiệm triết lý
3.5.2. Giọng điệu cảm thương
Giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trƣờng tƣ tƣởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tƣợng đƣợc miờu tả thể hiện qua õm hƣởng của tỏc phẩm. Cỏc nhà văn thời đổi mới là những ngƣời cú tài kể chuyện. Khả năng quan sỏt sắc sảo, lớ lẽ khỳc chiết, triết lớ cú chiều sõu…cú thể xem là sức
hấp dẫn của giọng văn. Những lớ lẽ xuyờn qua tất cả, trựm lờn tất cả là một giọng điệu riờng biệt. Nhiều cõu chuyện, nhiều chi tiết tƣởng rất bỡnh thƣờng nhƣng đƣợc kể bằng giọng điệu nghệ thuật làm cho ngƣời đọc tƣởng nhƣ trực tiếp thấy dũng ý thức nội tõm của nhõn vật, cảm giỏc về nhõn vật trở nờn chõn thật, tin cậy. Sự chuyển dịch linh hoạt điểm nhỡn trần thuật trong truyện ngắn thời này đó làm thay đổi mối quan hệ giữa nhà văn và nhõn vật trong tỏc phẩm, từ đú kộo theo sự thay đổi giọng điệu trần thuật trong bỳt phỏp miờu tả của nhà văn. Cú thể núi, sức chinh phục của truyện ngắn một phần đỏng kể là do nghệ thuật kể chuyện. Bờn cạnh giọng chiờm nghiệm triết lý, giọng cảm thƣơng cũng là một đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật kể chuyện của truyện ngắn Nguyễn Dậu.
Nhà văn thƣờng sử dụng phƣơng thức gia tăng cỏc điểm nhỡn trần thuật nhằm mở rộng tầm nhỡn và làm phong phỳ thờm cỏc giọng điệu nghệ thuật. ễng luụn ý thức xen cài, lồng ghộp cỏc chuyện với nhau để làm nổi bật những vấn đề tƣ tƣởng của tỏc phẩm. Với tƣ cỏch ngƣời kể chuyện, nhà văn dƣờng nhƣ muốn ngƣời đọc cựng luận bàn những vấn đề về con ngƣời và hiện thực đời sống. Trong truyện ngắn Mặt nước súng sỏnh cú những đoạn văn giọng điệu của ngƣời kể nhƣ trầm xuống thể hiện một sự đồng cảm với nhõn vật: “Đó từ lõu rồi cu Tuế nổi tiếng là con rỏi cỏ, là Tuế lủi, là ma hồ gƣơm. Trƣớc kia bố nú cũn sống, nú ham cõu cỏ để đỡ đần bố nú. Giờ bố nú chết rồi, nú hầu nhƣ suốt ngày đờm lăn lúc trong cỏc bụi dứa, bụi si. Kiếm đủ gạo nuụi một mẹ tàn tật và ba đứa em bộ dại, đõu phải chuyện dễ dàng? Nú bị túm, bị giam. Thả ra. Lại bị bắt, bị đỏnh và lại bị giam. Cuộc sống khắc nghiệt thay! Con chim sõu khụng thể rời bụi rậm (Mặt nước súng sỏnh).
Giọng cảm thƣơng của tỏc giả đụi khi là những lời kể rất mực chõn thật nhƣ một sự chia sẻ và cảm thụng từ tận đỏy lũng của ngƣời từng trải: “Thằng bộ khụng núi gỡ, nú từ từ ngả lƣng vào lũng tụi, mặt ngửa ra, lim dim mắt
nhỡn tụi nhƣ muốn đũi tụi hóy cho nú một cài gỡ đấy, một cõu núi hoặc một cử chỉ ờm ỏi ngọt ngào nào đú. Tụi xiết chặt nú trong vũng tay, trong khi nú cũng xiết vũng tay ụm lấy lƣng tụi. Tộ ra cả hai lỳc này mới thấy rằng, cựng giống nhau, một mảng bụi đơn cụi, bị xua đuổi và cựng khỏt khao trỡu mến, nõng niu” (Mặt nước súng sỏnh).
Trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, Nguyễn Dậu triệt để phỏt huy sức mạnh của giọng kể trần thuật chầm chậm, nhố nhẹ mà cảm thƣơng nờn dễ đi vào lũng ngƣời: “Nhƣng mối trắc ẩn dày vũ nặng nề tõm hồn ụng. Nỗi đau đỏu trong lũng khi biết rằng ở một mảnh đất hẻo lỏnh nào đú, ở một bến sụng nào đú, ở một ven đờ heo hỳt nào đú, cú một con tim, một linh hồn nhớ thƣơng mỡnh, đau khổ vỡ mỡnh, quằn quại vỡ mỡnh, dự mỡnh khụng gõy ra mảy may tội lỗi nào” (Thầy thuốc tồi tệ).
TIỂU KẾT
Để tạo nờn một thế giới nghệ thuật mang phong cỏch riờng của mỡnh, Nguyễn Dậu đó cú nhiều sỏng tạo trong việc tạo dựng nờn những cốt truyện đặc sắc, hấp dẫn. Sự linh hoạt trong ngũi bỳt của ụng thể hiện ngay trong việc vận dụng kiểu cốt truyện ở cỏc tỏc phẩm khỏc nhau. Bờn cạnh việc đƣa cốt truyện truyền thống lờn một trỡnh độ mới, nhuần nhuyễn và tự nhiờn, ụng cũn cú nhiều thành cụng trong việc tạo nờn kiểu cốt truyện tõm lý mà trong đú yếu tố khụng gian, thời gian đƣợc sắp xếp một cỏch khộo lộo, đa dạng tạo nờn sức cuốn hỳt cho tỏc phẩm.
Yếu tố tỡnh huống truyện cũng đƣợc nhà văn đặc biệt quan tõm xõy dựng. Cỏc tỡnh huống hành động, nhận thức hay khỏc thƣờng…mục đớch chớnh của nhà văn vẫn là tỡm phƣơng cỏch tốt nhất để làm nổi bật lờn tớnh cỏch nhõn vật, chuyển tải đƣợc tƣ tƣởng mà ụng muốn thể hiện. Dấu ấn phong cỏch Nguyễn Dậu cũn thể hiện rừ trong cỏch ụng ụng tạo dựng một thế giới khụng gian, thời gian nghệ thuật. Khụng gian nghệ thuật trong cỏc truyện ngắn của tỏc giả này rất rộng phản ỏnh một vốn sống phong phỳ, trong đú đặc biệt để lại dấu ấn riờng là khụng gian thủ đụ Hà Nội với cỏc khu phố cổ nơi nhà văn từng sinh sống.. Cỏch xử lý thời gian đặt trong mối quan hệ mật thiết với khụng gian mang nhiều cỏch tõn mới mẻ đó đƣợc nhà văn chỳ ý khai thỏc. Giọng điệu trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Dậu cũng thay đổi đa dạng phự hợp với nội dung hiện thực và khuynh hƣớng tƣ tƣởng tỡnh cảm mà nhà văn muốn thể hiện. Giọng chiờm nghiệm triết lý xen lẫn cảm thƣơng tạo nờn một thế giới nghệ thuật phong phỳ và cuốn hỳt.
Khụng quỏ chỳ trọng những kĩ thuật viết truyện hiện đại nhƣ phần lớn cỏc cõy bỳt thành danh sau 1986, cũng khụng quỏ dụng cụng trong việc đẽo gọt, làm dỏng cõu chữ, sự bỡnh dị, tự nhiờn, đụi khi nghiờng về truyền thống trong cốt truyện và ngụn từ nghệ thuật khiến truyện ngắn Nguyễn Dậu
cú sức gợi, sức hỳt theo kiểu “mƣa dầm thấm lõu”. Bằng lối kể nhẹ nhàng, dung dị, ngƣời viết đó đỏnh thức những rung động rất nhẹ nhƣng cũng rất đằm sõu ở ngƣời đọc, mở ra chiều sõu của cỏi đẹp ẩn giấu sau những điều ngỡ bỡnh thƣờng, đơn giản. Mỗi cõu chuyện là một bài ca ngọt ngào về tỡnh yờu con ngƣời và cuộc sống, để lại ấn tƣợng sõu đậm trong kớ ức bạn đọc cú dịp tiếp xỳc với tỏc phẩm của ụng ngay từ lần đầu tiờn.
KẾT LUẬN
Văn học Việt Nam đó và đang trải qua một giai đoạn vụ cựng sụi động và đạt đƣợc nhiều thành tựu từ sau khi chiến tranh kết thỳc. Những đổi thay của cuộc sống hũa bỡnh mang lại đó tạo nờn một bối cảnh thuận lợi cho văn học nghệ thuật đƣợc cởi trúi và bung cỏnh. Trờn bệ phúng thuận lợi về lịch sử, xó hội và văn húa, văn xuụi Việt Nam đƣơng đại trong đú cú truyện ngắn đó ghi dấu ấn với nhiều những tờn tuổi nhà văn cú sức sỏng tạo dồi dào, cú ý thức làm mới văn chƣơng để bắt kịp với đời sống mới, con ngƣời mới.
Là một nhà văn khởi bỳt từ trong chiến tranh, bƣớc sang thời kỡ Đổi mới, Nguyễn Dậu trở lại với một bỳt lực mới mẻ, dồi dào, say sƣa với nghiệp viết. Cuộc đời và văn nghiệp nhiều súng giú, truõn chuyờn của Nguyễn Dậu khụng làm ụng thui chột niềm yờu nghề, yờu đời mà trỏi lại, nhƣ một chất xỳc tỏc ngƣợc, làm ụng thờm say sƣa. Bờn cạnh đú, Nguyễn Dậu cũn cũng cho thấy một quan niệm về nghệ thuật vụ cựng sõu sắc. Với ụng, viết khụng chỉ là để trả nợ những năm thỏng trầm luõn của cuộc đời mỡnh, thoả món đam mờ cỏ nhõn mà cũn để phụng sự nghệ thuật và là phƣơng tiện để thanh lọc cuộc sống, khơi dậy thiện lƣơng ở con ngƣời. Với tất cả những ngẫm suy cao đẹp đú, truyện ngắn Nguyễn Dậu để lại, là một thành tựu đầy dấu ấn.
1.Trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Dậu, bờn cạnh những con ngƣời cú nhõn cỏch cao đẹp, trong sỏng và lƣơng thiện cũn cú những nhõn vật mộo mú về thể xỏc, cũng cú những nhõn vật lệch lạc về tinh thần. Nhƣng, việc xõy dựng nhõn vật dị biệt khụng đơn thuần chỉ là một thủ phỏp nghệ thuật làm tăng tớnh hấp dẫn cho tỏc phẩm mà đõy là một biểu hiện của cỏi nhỡn đa chiều về hiện thực. Đú cú thể coi là một cỏch tiếp cận và phản ỏnh cuộc sống với những sỏng tạo riờng với cỏi nhỡn cuộc sống trong tớnh toàn vẹn.
2. Để tạo nờn một thế giới nghệ thuật mang phong cỏch riờng của mỡnh, Nguyễn Dậu đó cú nhiều sỏng tạo trong việc tạo dựng những cốt truyện đa dạng, hấp dẫn. Bờn cạnh việc đƣa cốt truyện truyền thống lờn một trỡnh độ
mới, nhuần nhuyễn và tự nhiờn, ụng cũn cú nhiều thành cụng trong việc tạo nờn kiểu cốt truyện tõm lý hiện đại thể hiện thàng cụng đời sống nội tõm nhõn vật.Yếu tố tỡnh huống truyện cũng đƣợc nhà văn đặc biệt quan tõm xõy dựng để làm nổi bật lờn tớnh cỏch nhõn vật, chuyển tải đƣợc tƣ tƣởng mà ụng muốn thể hiện. Dấu ấn phong cỏch Nguyễn Dậu cũn thể hiện rừ trong cỏch ụng ụng tạo dựng một thế giới khụng gian, thời gian nghệ thuật phản ỏnh một vốn sống phong phỳ, trong đú đặc biệt để lại dấu ấn riờng là khụng gian thủ đụ Hà Nội với cỏc khu phố cổ nơi nhà văn từng sinh sống. Cỏch xử lý thời gian đặt trong mối quan hệ mật thiết với khụng gian cũng mang nhiều cỏch tõn mới mẻ đó đƣợc nhà văn chỳ ý khai thỏc.
3. Giọng điệu trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Dậu cũng thay đổi đa dạng phự hợp với nội dung hiện thực và khuynh hƣớng tƣ tƣởng tỡnh cảm mà nhà văn muốn thể hiện. Giọng chiờm nghiệm triết lý xen lẫn cảm thƣơng tạo nờn một thế giới nghệ thuật phong phỳ và cuốn hỳt.
Qua việc tỡm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu, ngƣời viết muốn phỏc thảo đƣợc những nột nổi bật trong phong cỏch sỏng tỏc của một cõy bỳt dự gặp nhiều súng giú trong sự nghiệp cầm bỳt nhƣng vẫn đầy tõm huyết với văn chƣơng. Mặc dự cũn cú ý kiến cho rằng một vài tỏc phẩm của Nguyễn Dậu cũn thiếu chắt lọc trong chi tiết, vỡ vậy đụi khi rơi vào ruờm rà. Song đọng lại trong lũng độc giả vẫn là cỏch khỏm phỏ và phản ỏnh hiện thực tinh tế, sắc sảo và cỏch giải quyết vấn đề luụn nhõn hậu, đầy tỡnh ngƣời. Tỡm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu,chỳng tụi cũng hi vọng sẽ giỳp ngƣời đọc cú thờm những hiểu biết về bƣớc phỏt triển của văn học Việt Nam trƣớc và sau 1975, mở rộng bỡnh diện khỏm phỏ cỏc tỏc phẩm truyện ngắn hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Tuấn Anh (1996), Quỏ trỡnh văn học đƣơng đại nhỡn từ phƣơng diện thể loại, Văn húa, (số 9), tr.29-31;
2. Tạ Duy Anh (chủ biờn) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb
Thanh niờn, Hà Nội;
3. Lại Nguyờn Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội;
4. Lờ Huy Bắc (2015), Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.
5. Lờ Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuụi hiện đại, Tạp chớ văn học, (số 9), tr. 66-73;
6. Nguyễn Thị Bỡnh (2007), Văn xuụi Việt Nam 1975-1995, những đổi mới
cơ bản, Nxb Giỏo dục, Hà Nội;
7. Nguyễn Thị Bỡnh (2012), Văn xuụi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội;
8. Nguyễn Minh Chõu (1995), Trang giấy trước đốn, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội;
9. Nguyễn Dậu (1961), Mở hầm, Nxb Thanh niờn, Hà Nội;
10. Nguyễn Dậu (1990), Con thỳ bị ruồng bỏ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; 11. Nguyễn Dậu (1991), Rựa Hồ Gươm, Nxb Hà Nội, Hà Nội;
12. Nguyễn Dậu (1995), Nhọc nhằn sụng Luộc, Nxb Thanh niờn, Hà Nội; 13. Nguyễn Dậu (1996), Đụi hoa tai lúng lỏnh, Nxb Văn học, Hà Nội; 14. Nguyễn Dậu (1997), Bảng lảng hoàng hụn, Nxb Văn học, Hà Nội; 15. Nguyễn Dậu (2000), Giú nỳi mõy ngàn, Nxb Hà Nội, Hà Nội;
16. Đoàn Ánh Dƣơng (2014)á Khụng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ,
17. Đặng Anh Đào (1993), Hỡnh thức mới trong truyện ngắn hụm nay, Tạp chớ văn học, (số 3), tr32-36;
18. Đặng Anh Đào (1991), Một hiện tƣợng mới trong hỡnh thức kể chuyện hụm nay, Tạp chớ văn học, (số 6), tr.4-6;
19. Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỡ đổi mới, Tạp chớ văn học, (số 7), tr4-6;
20. Hà Minh Đức (chủ biờn) (1995), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục;
21. Lƣu Thị Thu Hà (2008), Sự vận động của truyện ngắn Việt Nam từ năm
1986 đến nay, nhỡn từ gúc độ hỡnh thức thể loại, Luận văn thạc sĩ văn
học, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội;
22. Lờ Bỏ Hỏn - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đỡnh Sử (1992), Từ điển thuật ngữ
văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;
23. Nguyễn Thỏi Hũa (2000), Những vấn đề thi phỏp của truyện, Nxb Giỏo
dục, Hà Nội, tr.92;
24. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi phỏp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; 25. Đỗ Đức Hiểu (chủ biờn) (2000), Từ điển văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội; 26. Tụ Hoài (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội;
27. Lờ Thị Hƣờng (1994), Quan niệm về con ngƣời cụ đơn trong truyện ngắn hiện nay, Tạp chớ văn học, (số 2), tr24-29;
28. Lờ Thị Hƣờng (1995), Cỏc kiểu kết thỳc của truyện ngắn hụm nay, Tạp chớ văn học, (số 4), tr.29-33;
29. Đình Kính (2008), Truyện ngắn thời đổi mới, phongdiep.net;
30. Tụn Phƣơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ về con ngƣời trong văn học thời kớ đổi mới, Tạp chớ Văn học, (số 9), tr.44-48;
31. Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề
nghiờn cứu và giảng dạy, Nxb Giỏo dục, Hà Nội;
32. Phƣơng Lựu (chủ biờn) (1997), Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Xuõn Nam, La Khắc Hũa, Thành Thế Thỏi Bỡnh, Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội;
33. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam hiện đại- chõn dung và phong cỏch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chớ Minh;
34. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những bài giảng về tỏc gia văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội;
35. Hoàng Phờ (chủ biờn) (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bỏch
khoa, Hà Nội;
36. Nguyễn Khắc Phục (2013), Nhà văn Nguyễn Dậu & nhà văn Vũ Bóo, hai ngƣời anh, hai bàn phớm, một giấc mơ…, trannhuong.net;
37. Phạm Thị Phƣơng (1998), Tỡm hiểu tớnh cỏch nhõn vật qua kết cấu truyện ngắn, Tạp chớ văn học, (số 4), tr.95-98;
38. Trần Đỡnh Sử (1992), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục;
39. Trần Đỡnh Sử (1996), Lý luận và phờ bỡnh văn học, Nxb Hội nhà văn, tr.86; 40. Bựi Việt Thắng (2000), Một bƣớc đi của truyện ngắn, Tạp chớ Nhà văn,
(số 1), tr.32-37;
41. Bựi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn
thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội;
42. Bớch Thu (1996), Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975, Tạp chớ văn học, (số 9), tr.33-36;
43. Lờ Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới, Tạp chớ văn học, (số 2), tr.34-41;
44. Đỗ Ngọc Yên (2009), Truyện ngắn Việt Nam đi về đâu, hnv.vn;
45. Kiến Văn (2011), Nguyễn Dậu – nhọc nhằn sụng Luộc, Tạp chớ Quõn đội nhõn dõn, tr. 25;
46. Vũ Quốc Văn (2011), Nguyễn Dậu và sức sống của ngũi bỳt,
vanthoviet.com;
47. Nhiều tỏc giả (2004), Từ điển Văn học: Bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội; 48. Nhiều tỏc giả (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.