Nhõn vật tha húa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 57 - 63)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2. Cỏc kiểu nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu

2.2.3. Nhõn vật tha húa

Tha hoỏ là khỏi niệm chỉ hiện tƣợng “Con ngƣời biến chất thành xấu đi” [49]. Trong lịch sử văn học thế giới, nhõn vật tha hoỏ đó xuất hiện từ lõu, cú nhiều nhõn vật sống mói và gắn liền cựng tờn tuổi cỏc nhà văn nhƣ Juyliờng (Đỏ và đen - Xtăng đan), Rờbộcca (Hội chợ phự hoa - M.Thaccơrờ), Raxcụnnhicốp (Tội ỏc và trừng phạt - Đụxtụiepxki), Raxtinhắc (Tấn trũ đời - Banzắc)... Ở Việt Nam, nhõn vật tha hoỏ xuất hiện cựng với trào lƣu văn học

hiện thực phờ phỏn (1930-1945) trong cỏc tỏc phẩm của cỏc nhà văn Nguyễn Cụng Hoan, Ngụ tất Tố, Vũ Trọng Phụng và đặc biệt là Nam Cao. Đến giai đoạn văn học 1945-1975, do chịu sự chi phối đặc biệt của hoàn cảnh lịch sử 30 năm chiến tranh, cỏc nhà văn khụng cú điều kiện để xõy dựng loại hỡnh nhõn vật này. Sau 1975, nhõn vật tha hoỏ cú sự xuất hiện trở lại trong sỏng tỏc của nhiều cõy bỳt văn xuụi, trong đú cú Nguyễn Dậu.

Nhõn vật “tha húa” trong tỏc phẩm văn học là nhõn vật do nhà văn hƣ cấu, tƣởng tƣợng xõy dựng nờn nhằm phản ỏnh hiện thực xó hội mục ruỗng, xấu xa đó làm biến đổi bản chất con ngƣời. Nhõn vật “tha húa” là sản phẩm của chủ nghĩa hiện thực. Sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực tạo ra một bƣớc ngoặt trong việc khỏm phỏ con ngƣời. Chủ nghĩa hiện thực luụn gắn với con ngƣời, hoàn cảnh, mụi trƣờng. Tớnh cỏch nhõn vật bị quy định bởi hoàn cảnh và biến đổi theo hoàn cảnh. Do đú, tất cả cỏc loại ngƣời trong xó hội, đặc biệt là loại ngƣời xấu xa, kệch cỡm, biến chất đều đƣợc nhà văn quan tõm phản ỏnh vào tỏc phẩm. Nguyễn Dậu khụng đƣa ra những quan niệm về nhõn vật “tha húa” mà thể hiện bằng hiện thực sinh động trong sỏng tỏc của mỡnh. ễng coi văn chƣơng là một phƣơng tiện tranh đấu của những ngƣời cầm bỳt muốn loại khỏi xó hội những thúi hƣ tật xấu của con ngƣời, những xấu xa, tệ nạn ngày ngày đe dọa cuộc sống yờn bỡnh.

Hiện thực đa dạng, phức tạp của thời buổi kinh tế thị trƣờng với những lo toan trong cuộc sống đời thƣờng cựng miếng cơm manh ỏo hàng ngày đó làm nảy sinh những mõu thuẫn trong mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong gia đỡnh, ngoài xó hội, xuất hiện những hạng ngƣời đỏnh mất danh dự, lƣơng tõm của mỡnh. Hiện thực cuộc sống ấy đó đƣợc nhà văn phỏc họa qua kiểu nhõn vật tha húa - con ngƣời bị băng hoại nhõn cỏch. Trong truyện ngắn Mật rắn, nhà văn đó xõy dựng thành cụng hỡnh tƣợng nhõn vật

ngƣời thanh niờn bỏn rắn đó khụng từ thủ đoạn giở nhiều chiờu trũ, mỏnh khúe chào mời khỏch hàng mua rắn cho anh ta. Chiếu theo cỏch giới thiệu chào hàng của anh ta thỡ mún hàng rắn ngõm rƣợu cú thể chữa đƣợc bỏch bệnh. Tuy nhiờn, cỏi miệng thao thao bất tuyệt của anh lại khụng mang đến niềm tin cậy đối với khỏch hàng. Duy chỉ cú ngƣời thợ cạo, cú lẽ ụng thƣơng cảm nhiều hơn là tin cậy để rồi ụng lại tin rằng vỡ hoàn cảnh đƣa đẩy, cuộc sống quỏ khú khăn, con ngƣời ta lõm vào bƣớc đƣờng cựng mới phải làm cụng việc đú. Cuối cựng ụng bao dung mua hết chỗ rắn về ngõm rƣợu. ễng vui vẻ khi nghe ngƣời bỏn rắn khoa trƣơng về tỏc dụng của mật rắn, rồi lấy làm vui khi anh ta bỏn cho mỡnh với giỏ hữu nghị. Cú một đặc điểm trong truyện ngắn Nguyễn Dậu đú là hỡnh tƣợng những con ngƣời tha húa đều vỡ một lý do bất đắc dĩ, khụng vỡ hoàn cảnh xụ đẩy thỡ cũng vỡ miếng cơm anh ỏo. Cho nờn đến phỳt cuối nhõn vật vẫn giữ lại đƣợc chỳt lƣơng tri cho mỡnh. Ngƣời thanh niờn bỏn rắn cũng vỡ chộn cơm mà anh ta phải bỏn rẻ lƣơng tõm mỡnh: “Tội nghiệp ụng già phú cạo. Tụi thương ụng nhưng tụi vẫn cứ lột sạch

một ngày cụng vất vả của ụng. Bởi vỡ… tụi đúi” (Mật rắn). Cũn ngƣời thợ cạo

biết mỡnh bị lừa mua phải mật ngan, mật vịt nhƣng ụng vẫn tỡnh nguyện tin đú là mật rắn, sẵn sàng bỏ tiền ra mua rồi mang vứt xuống ao. Tỡnh nguyện bị lừa cú phải cũng là một cỏch ngầm giỳp đỡ ngƣời khỏc: “Này thằng quố. Tao biết

rừ mày đối xử thế nào cựng tao… Nhưng cầm lấy cho khỏi đúi. Cũn tao, tao chịu khú thức khuya, cõu ớt cỏ dưới hồ, cũng kiếm đươc vài đồng bạc. Đừng lo cho tao” (Mật rắn). Truyện ngắn Nguyễn Dậu luụn nhẹ nhàng nhƣng thõm

tỳy và sõu sắc là vỡ thế.

Thế giới nhõn vật “tha húa” trong truyện ngắn Nguyễn Dậu rất đa dạng và phong phỳ. Chỳng ta cú thể phõn biệt nhõn vật “tha húa” thành hai loại là nhõn vật tự tha húa và nhõn vật bị tha húa. Khi viết về những con ngƣời tha húa, Nguyễn Dậu đi sõu phản ỏnh sự tha húa, xuống cấp về mặt đạo đức của

một bộ phận trớ thức trong xó hội. Nhiều ngƣời trớ thức ngang nhiờn thực hiện những hành vi thấp hốn, vi phạm đạo đức xó hội. Truyện ngắn Sức mạnh đàn

bà của Nguyễn Dậu mang đến cho ngƣời đọc một cỏi nhỡn hoàn toàn mới về

những con ngƣời mang cỏi mỏc bờn ngoài là trớ thức nhƣng thực ra lại khụng xứng với vị trớ mà họ đang ngồi. Lõm vừa là phú giỏo sƣ nghiờn cứu khoa học lại vừa là ủy viờn thanh tra giỏo dục. Một nghề nghiệp và chức vụ khiến cả xó hội ngƣỡng mộ và kớnh trọng nhƣng anh ta lại cú hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp ngoại tỡnh với chớnh học sinh cũ của mỡnh. Đứng trƣớc sự suy thoỏi về nhõn cỏch đạo đức của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ cụng chức, nhà văn Nguyễn Dậu đó lờn tiếng cảnh tỉnh và giúng lờn hồi chuụng đỏng bỏo động. Bờn cạnh đú, trƣớc sự biến động của thời cuộc, những con ngƣời của tầng lớp thị dõn ban đầu cú bản tớnh lƣơng thiện nhƣng cuối cựng cũng lại tha húa, biến chất. Hiện thực xó hội nhốn nhỏo, con ngƣời tụn thờ quỏ mức giỏ trị của đồng tiền và gạt bỏ mọi giỏ trị tinh thần. Truyện ngắn Vũng sinh quyển

đó xoay là một minh chứng điển hỡnh. Hạnh Ngõn vốn là một ngƣời vợ hiền

lành, mẫu mực, một ngƣời mẹ hết lũng cƣng chiều con trai nhƣng cuối cựng cũng vỡ vũng xoỏy kim tiền mà thay đổi đến mức chồng cụ khụng cũn nhận ra vợ mỡnh nữa. Hạnh Ngõn kiờn trỡ với quan điểm bảo thủ của mỡnh: “Để tự cứu, để giành đoạt, để sinh tồn trong cỏi lỳc hỗn loạn này, ngƣời ta cần phải cơ mƣu và phải biết nghiến răng. Cũn tốt hay xấu hóy đển thời gian phỏn xột”

(Vũng sinh quyển đó xoay). Hạnh Ngõn khụng ngại mang con trai ra cổng chợ

ngồi để moi khộo tiền của những nhà buụn ngoài chợ. Bản thõn cụ cũng khụng ngại tận dụng ngoại hỡnh ƣa nhỡn của mỡnh đi xó giao với cỏc ụng cục trƣởng cục phú. Chỉ cần vài bƣớc chõn, vài nụ cƣời và chỳt ớt duyờn dỏng tế nhị cụ cú thế kiếm đƣợc số tiền bằng lƣơng cả năm của kĩ sƣ địa chất chồng cụ. Cú thể thấy sự tha húa dẫn đến một thế giới ngƣời nghịch dị cả về thể xỏc lẫn tinh thần, những ngƣời khụng làm chủ đƣợc bản thõn.

Viết về những con ngƣời tha húa, Nguyễn Dậu khụng đi sõu vào quỏ trỡnh đấu tranh nội tõm của nhõn vật mà chủ yếu ụng đề cập nhiều đến hoàn cảnh, mụi trƣờng sống là những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự tha húa về nhõn phẩm, đạo đức của con ngƣời. Đõy chớnh là kiểu nhõn vật bị tha húa. Hón trong truyện ngắn Gó chồng cũ, Hạnh Ngõn trong Vũng sinh quyển đó xoay, ụng bà Tụ-tụ trong Ngọt ngào và man trỏ…chớnh là những trƣờng hợp

tiờu biểu cho kiểu nhõn vật tha húa đú. Bờn cạnh đú, ngũi bỳt Nguyễn Dậu cũng xõy dựng thành cụng kiểu nhõn vật tự tha húa, tức là họ tự cho mỡnh đƣợc buụng thả, tự hủy hoại bản thõn. Đú là giỏo sƣ Lõm trong Sức mạnh đàn

bà, Cƣờng Tuấn trong Ngọt ngào và man trỏ. Cú một điều đặc biệt là đối với

nhõn vật tự húa, nhà văn luụn chỳ ý đến nguyờn nhõn của sự tha húa đú, cho nờn đến phỳt cuối ụng luụn để lại cho nhõn vật của mỡnh một lối thoỏt để họ quay trở lại con đƣờng hoàn lƣơng, tỡm kiếm và xõy dựng hạnh phỳc cựng những ngƣời thõn yờu trong gia đỡnh.

Khỏc với cỏc nhà văn hiện thực trƣớc và cựng thời với mỡnh, khi xõy dựng kiểu nhõn vật tha húa, ngũi bỳt Nguyễn Dậu khụng đẩy nhõn vật đến đỉnh cao của sự tha húa, vựng vẫy trong đau khổ, tuyệt vọng mà nhõn vật của ụng từng bƣớc tha húa đến chỗ bản thõn họ khụng hề nhận ra mỡnh đó “xấu xớ” về phẩm chất, nhõn cỏch nhƣ thế nào. Cú lẽ nhà văn muốn để ngƣời đọc thấu hiểu một đạo lý “biết mỡnh xấu thỡ đó khụng xấu”. Sự tha húa của nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu phải chăng chỉ là sự mự quỏng nhất thời cho nờn xột về một phƣơng diện nào đú, trong cỏi nhỡn của nhà văn: Con ngƣời dự rơi vào hoàn cảnh bi đỏt thế nào vẫn cú thể cứu vón đƣợc vỡ từ trong sõu thẳm mỗi ngƣời đều cú lƣơng tri và nhõn cỏch. Tỏc phẩm của ụng tuy nhẹ nhàng nhƣng thấm đẫm chất triết lý, nhõn văn là vỡ thế.

TIỂU KẾT

Tiếp cận thế giới nhõn vật trong trong truyện ngắn Nguyễn Dậu giỳp chỳng ta hiểu hơn về những nột đẹp tiềm ẩn của cuộc sống và con ngƣời trải qua những biến chuyển của thời đại, lịch sử. Qua mỗi tỏc phẩm, nhà văn đó dành trọn tỡnh cảm trõn trọng và yờu thƣơng con ngƣời. ễng coi họ nhƣ một phần mỏu thịt của mỡnh. Số đụng nhõn vật thƣờng là những con ngƣời bộ nhỏ, bị hắt hủi, gặp nhiều bất hạnh ở đời. Đề tài nhà văn hay khai thỏc bao giờ cũng là cỏi tõm, cỏi thiện ẩn nỏu phớa trong mỗi con ngƣời khụng may. Đặc biệt, bằng sự am hiểu sõu sắc bản chất con ngƣời đời thƣờng, tỏc giả đó dựng nờn chõn dung những ngƣời vừa bỡnh thƣờng, giản dị nhƣng cú vẻ đẹp, ƣớc mơ và hoài bóo lớn lao vƣợt lờn số phận và hoàn cảnh, chiến thắng bản thõn. Dự là ngƣời cú địa vị xó hội hay ngƣời nụng dõn trong cuộc sống thƣờng nhật, dự đƣợc tỏc giả tỏi hiện qua những bối cảnh khụng gian khỏc nhau nhƣng ở họ vẫn luụn hiện diện ý chớ, nghị lực, niềm tin, vẫn chan chứa tỡnh ngƣời, tỡnh đời giữa bộn bề cuộc sống.

Thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu phong phỳ và đa dạng nhiều mặt nhƣ chớnh thế giới con ngƣời ngoài đời thực, mỗi nhõn vật ụng dựng lờn đều rất gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thƣờng ngày của chỳng ta. Hũa mỡnh vào khuynh hƣớng sỏng tỏc hƣớng tới đời sống con ngƣời cỏ nhõn, đi sõu vào thế giới tinh thần phức tạp của mỗi ngƣời trong văn chƣơng đổi mới, bờn cạnh những trang viết xõy dựng kiểu nhõn vật truyền thống “vừa quen, vừa lạ”, Nguyễn Dậu cũn cú nhiều tỏc phẩm thể hiện sự tỡm tũi sỏng tạo trong việc xõy dựng nhõn vật, tạo nờn những nhõn vật cụ đơn, hoặc tha húa, dị biệt…làm phong phỳ thờm cho thế giới nhõn vật trong văn chƣơng đƣơng đại. Nhõn vật của ụng ớt cú sự đấu tranh, dằn vặt nội tõm nhƣng để lại cho ngƣời đọc nhiều bài học sõu sắc về cỏch sống và sự lựa chọn. Truyện ngắn Nguyễn Dậu nhẹ nhàng nhƣng thõm tỳy và mang nhiều ý nghĩa nhõn sinh là vỡ thế.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn dậu (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)