Thực trạng việc làm của phụ nữ nghèo nông thôn xã Lam cốt trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) liên kết nguồn lực vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làm (nghiên cứu trường hợp tại xã lam cốt, huyện tân yên, tỉnh bắc giang) (Trang 59)

Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài

2.1. Thực trạng việc làm và đời sống của người phụ nữ nghèo nông thôn ở xã

2.1.1.3. Thực trạng việc làm của phụ nữ nghèo nông thôn xã Lam cốt trong

thời gian nông nhàn

Lực lượng lao động trẻ dồi dào nhưng cuộc sống thì khơng ổn định, bấp bênh trong tạo dựng việc làm cho chính bản thân mình và các thành viên khác trong gia đình. Một thực trạng cho thấy, trong thời gian nơng nhàn khơng có vụ mùa thì những người phụ nữ nghèo thường khơng có việc làm ổn định và lâu dài để tạo thu nhập cho gia đình, thời gian đó có tới 31% người phụ nữ nghèo do kinh tế khó khăn, khơng có tiền tiết kiệm để đóng học cho con cái và chi trả tiền điện nước, thức ăn hằng ngày hay tiền y tế nên đành phải mang những nông sản hay rau mà mình thu hoạch từ vụ trước đi bán để có tiền. 16,5% số người được hỏi, họ di cư vào các khu thành phố để tìm việc làm, những cơng việc đó cũng rất bấp bênh, chỉ trong thời vụ. Tương tự một số nhóm khác 16% thì có cơng việc phụ hồ tại địa phương để có thời gian chạy đi chạy lại về nhà chăm sóc những người ốm đau, bệnh tật trong gia đình. Một tỷ lệ rất lớn với 36% phụ nữ nghèo tìm kiếm các cơng việc khác hoặc khơng có việc làm, tạm thời thất nghiệp trong một thời gian.

Biểu đồ 2.3. Công việc người phụ nữ nghèo xã Lam cốt thường làm trong thời gian nông nhàn (%). 17 16 36 31 Bán rau, nông sản Đi vào thành phố làm Phụ hồ Công việc khác

(Nguồn: xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang)

Nhìn chung, phụ nữ nghèo xã Lam Cốt có độ tuổi lao động tập trung trong nhóm cao nhất là từ 18 tuổi đến 35 tuổi, chiếm tỷ lệ 38%, đứng thứ 2 là nhóm tuổi từ 35 tuổi đến 50 tuổi. có thể nói đây là nhóm tuổi lao động mà người nghèo cịn có khả năng để tham gia lao động và mang lại thu nhập cho gia đình. Trong hai khung nhóm tuổi này thì trong mỗi gia đình lại có số hộ khẩu hồn tồn khác nhau, tỷ lệ trong gia đình có số khẩu nhiều nhất là từ 1- 2 người chiếm 34,5%, một tỷ lệ cũng rất cao trong những gia đình có số nhân khẩu từ 3 -4 người chiếm 34%. Nhưng ở xã Lam Cốt, số hộ nhân khẩu trên 5 thành viên trong gia đình cũng rất cao chiếm tỷ lệ 31,5%.

Như vậy ở độ tuổi từ 18 – 35 tuổi thì số khẩu ở các gia đình có từ 3 đến 4 thành viên chiếm tỷ lệ cao nhất với 60,5%, độ tuổi từ 35 – 50 chủ yếu là các gia đình có số khẩu là trên 5 người. Như vậy, chúng ta thấy rằng lao động trong các gia đình của phụ nữ nghèo xã Lam Cốt chủ yếu tập trung trong độ tuổi lao động từ 18 – 50 tuổi. Ở nhóm tuổi này mỗi gia đình có nhiều khẩu hơn bởi họ là những gia đình trẻ, đơng con và con cái cịn phải đi học, từ đó chúng ta thấy một thực trạng là lao động thì dồi dào những hiện trạng thất nghiệp thì cịn đang diễn ra rất sơi động. Chính vì vậy mà họ đang mong muốn có một cơng việc gì đó để ổn định cuộc sống, giúp con cái yên tâm học tập. Trong khi đó nhóm tuổi từ 50 – 60 thì chủ yếu là mỗi

gia đình chỉ có 1 đến 2 số khẩu, bởi họ là người già cả và con cái thì tách khẩu, hoặc là phụ nữ đơn thân, chồng mất hay neo con v.v...

Biểu đồ 2.4. Tương quan giữa nghề nghiệp và độ tuổi của phụ nữ nghèo (%).

21.1 23.9 52.5 22.4 20.9 3.5 19.7 22.4 3.5 36.8 32.8 38.6 0 10 20 30 40 50 60 Bán rau, nông sản Đi vào thành phố làm Phụ hồ Việc khác Từ 18 đến 35 tuổi Từ 35 đến 50 tuổi Từ 50 đến 60 tuổi

(Nguồn: xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang)

Qua biểu đồ về mối tương quan giữa công việc lúc thời điểm nông nhàn với độ tuổi của phụ nữ nghèo xã Lam Cốt thì cơng việc mà họ lựa chọn đó là mang những sản phẩm tronh gia đình có sẵn như rau, ngơ, khoai, sắn v.v... mà họ đã thu hoạch được trong vụ trước mang bán để lấy tiền chi trả cho những nhu cầu của cuộc sống hằng ngày trong gia đình mình là chủ yếu nhất, với cơng việc này thì những người phụ nữ có tuổi gần như bị mất sức lao động lựa chọn nhiều nhất chiếm tỷ lệ 52,5%, bởi họ nhiều tuổi không thể đi làm thuê cho người khác nữa, nhiều gia đình vì có thành viên hay chính họ đang mang bệnh nên họ quyết định mang những gì mình có để bán mua thuốc chữa bệnh tạm thời. Trong khi đó hai nhóm tuổi trẻ hơn số lượng phụ nữ nghèo chọn công việc này lại thấp hơn nhiều, họ lựa chọn loại khác phù hợp với sức khỏe và hồn cảnh gia đình mình hơn như: từ 18 - 35 tuổi lựa chọn việc khác như đi cấy hay gặt th, đi bn bán nhỏ, có người do tâm lý ngại việc thì khơng làm gì chiếm 36,8%, độ tuổi từ 35 - 50 tuổi chiếm 32,8%. Như vậy, những

người phụ nữ nghèo nông thôn xã Lam Cốt trong thời gian nơng nhàn họ vẫn chưa có kế hoạch cụ thể nào cho mục tiêu tạo dựng việc làm của mình và gia đình. Bản thân họ và gia đình mỗi người đều có những lý do khác nhau để lựa chọn cơng việc sao cho phù hợp, đó là những hộ gia đình đang trong độ tuổi lao động nhưng do nhà con nhỏ phải đi học hay có người già, người ốm thì họ sẽ lựa chọn cơng việc phụ hồ để có thời gian chạy đi chạy lại về nhà lo cơm nước cho gia đình, trơng nom người ốm đau, chủ yếu là hai nhóm tuổi từ 18 - 35 tuổi chiếm 19,7%, nhóm tuổi từ 35-50 có cao hơn một chút chiếm 22 4%. Cịn những gia đình hộ nghèo lựa chọn cách tăng thu nhập cho gia đình bằng cách đi vào thành phố đẻ làm ăn, chủ yếu tập trung trong hai nhóm tuổi chính, từ 18 - 35 tuổi (22 5%), từ 35-50 tuổi (29,9%), bởi họ nhận thấy họ có sức khỏe, con cái lớn và đi học mất nhiều tiền nên họ tự phâm công lao động chồng ở nhà đi phụ vữa, đi xây còn họ vào thành bố mua đồng nát thì may ra kiếm được tiền, có nhiều gia đình cả hai vợ chồng đều tìm việc ở các khu đơ thị nhưng vẫn rất bấp bênh, ngày có ngày khơng.

Qua những thực trạng về thời gian làm việc cũng như những biện pháp giúp người phụ nữ nghèo tạo dựng việc làm ổn định cuộc sống đã phân tích trên thì hiện tại họ vẫn cứ đang bị xốy vào vịng nghèo đói mà hiện chưa có sự hỗ trợ nào. Và chính bản thân họ cũng chưa tìm ra được cách giải cứu cho mình trong thời điểm hiện tại bởi nhiều vấn đề xuất phát từ nguyên nhân khách quan ốm đau, bệnh tật hay gia đình đơng con, đặc biệt là trình độ cịn hạn chế.

2.1.2. Những khó khăn gặp phải trong quá trình tạo dựng việc làm nhằm thốt nghèo của phụ nữ nghèo nơng thôn xã Lam Cốt

Theo kết quả phân tích 200 phiếu hỏi định lượng phụ nữ nghèo xã Lam Cốt đã đưa ra một loạt nguyên nhân khiến cho cuộc sống của họ tiếp tục rơi vào vịng xốy của khơng việc lam rồi đói nghèo.

Ốm đau, bệnh tật ln gắn liền với người nghèo nói chung và phụ nữ nghèo nói riêng như một thứ “số phận”, và khơng ít người đã khơng có điều kiện để khắc phục tình trạng đó. Những bệnh được thấy nhiều ở người nghèo, đặc biệt là phụ nữ nghèo là bệnh thần kinh, lao phổi, ung thư buồng trứng, ung thư tử cung v.v...Trong số chúng tôi tiếp xúc (ở những cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn), nhiều người mắc phải các loại bệnh này.

Đây cũng chính là nguyên nhân đầu tiên và chính khiến cho một số nhóm phụ nữ ở xã Lam cốt rơi vào vịng xốy đói nghèo. Số phụ nữ nghèo trong đại diện tổng điều tra phân tích có ngun nhân do ốm đau, bệnh tật chiếm tỷ lệ là 45% nguyên nhân cơ bản và cao nhất trong nhóm các nguyên nhân được lựa chọn. Gia đình đã nghèo nay trong gia đình lại có thành viên bị ốm, cái nghèo lại càng nghèo khi tiền ăn cịn khơng đủ huống chi là tiền chạy chữa thuốc thang.

Biểu đồ 2.5. Khó khăn dẫn đến nghèo của phụ nữ nghèo xã Lam Cốt(%). 45 17.5 24.5 20 11.5 Thiếu vốn

Thiếu kiến thức, kĩ năng Thiếu lao động

Ốm đau bệnh tật Khơng có nghề phụ

(Nguồn: xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang)

2.1.2.2. Khó khăn do thiếu nhân lực lao động

Theo quan niệm của người Việt, người chồng là trụ cột của gia đình nên có câu: “con khơng cha như nhà khơng nóc” hoặc “đàn ông xây nhà đàn bà xây tổ

ấm”. Tìm hiểu phân tích những ý kiến và theo nhận thức của phụ nữ nghèo trong

khảo sát, mất chồng và vì gia đình ít con cái là một trong những ngun nhân cơ bản khiến họ và gia đình rơi vào vịng nghèo đói. Đề cập đến những khó khăn để gia đình có thể thốt nghèo thì có tới 24,5% phụ nữ nghèo cho rằng do gia đình họ thiếu đi nhân lực lao động chính. Một mình người phụ nữ vừa đảm nhận công việc chăm lo gia đình vừa là trụ cột kinh tế gia đình nên họ khơng thể thốt nghèo.

“Trước đây khi chồng cơ chưa mất thì gia đình cơ cũng khơng phải là hộ nghèo, khơng khó khăn như bây giờ. Chồng cơ là người mang lại thu nhập chính cho gia đình, gia đình cơ vẫn đang khá hơn so với bà con lối xóm. Nhưng chồng cơ mất do tai nạn, công việc của cô cũng gặp rủi ro, kinh tế suy sụp. Giờ gia đình trơng vào mình thu nhập của cơ nên cơ phải cố gắng làm việc”. PVS cô Hiền bán bánh, 46

tuổi, thôn Tân Thành.

Nhóm phụ nữ làm chủ hộ trong những hộ thiếu vắng chồng khơng chỉ chịu nhiều thiệt thịi về mặt kinh tế so với các hộ khác, mà họ còn chịu thiệt thòi về mặt tinh thần, sự cơ đơn trước những khó khăn trong cuộc đời. Đây cũng là nhóm hộ đáng quan tâm nhất về mặt chính sách hỗ trợ tạo dựng việc làm hay các chính sách giúp phụ nữ nghèo đơn thân thoát nghèo, ổn định cuộc sống..

2.1.2.3. Khó khăn do khơng có nghề phụ khác

Lam cốt là xã thuần nơng, hơn 90% dân số lao động bằng nghề nông mà sản xuất thuần nơng kĩ thuật thấp thì tình trạng nghèo đói xảy ra ở các gia đình đặc biệt là đối với phụ nữ là khó tránh khỏi. Đa số các hộ gia đình có phụ nữ nghèo chỉ độc canh cây lúa, vào mùa vụ thì cơng việc rất vất vả nhưng nhiều lúc khác họ chỉ ở nhà vì khơng có việc gì để làm. Các hộ giàu thường phải thuê thêm lao động những lúc cần thiết trong khi đó những hộ nghèo vừa làm việc cho gia đình, vừa làm thuê cũng chỉ hết khoảng 1/3 thời gian lao động trong năm. Bên cạnh đó, nghề chính là nơng nghiệp năng suất thấp, nghề phụ lại khơng có chiếm 17,5% gia đình phụ nữ nghèo, thời gian rảnh rỗi trong năm quá nhiều, là một vấn đề nghiêm trọng cần giải quyết ngay.

Khi lý giải về các nguyên nhân nghèo đói, người dân và cán bộ địa phương còn nhắc đến tâm lý “cam chịu” của người nghèo. Sự thật là người nghèo vẫn còn

mang nhiều mặc cảm, tự ty, dẫn đến an phận. trong khi đó cuộc sống đang địi hỏi họ phải biết trăn trở, lo toan, tính tốn tìm mọi cách để thốt nghèo. PVS phó chủ tịch Hội phụ nữ xã Lam Cốt).

2.1.2.4. Thiếu kiến thức và kỹ năng

Trình độ học vấn được coi là một yếu tố của vốn con người, nó là một trong những yếu tố quyết định khả năng tham gia vào thị trường lao động. Trình độ học vấn và nghèo khổ, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Qua nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn của phụ nữ nghèo ở xã Lam Cốt nhìn chung là thấp so với ngưỡng học vấn trung bình của phụ nữ ở xã Lam Cốt. Vẫn còn nhiều phụ nữ nghèo (phần lớn là người cao tuổi) mù chữ. Điều này gây khó khăn cho phụ nữ nghèo trong tìm kiếm cũng như tạo dựng việc làm và nó làm giảm thu nhập của họ. 20% số phụ nữ nghèo cho rằng thiếu kiến thức và kỹ năng là một trong những khó khăn khiến họ khơng thể thốt nghèo. Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường, người nghèo khơng có học vấn, khơng có kỹ năng chun mơn đành phải bằng lịng với các cơng việc giản đơn, không ổn định và thu nhập thấp. Tuy nhiên, các công việc trong khu vực kinh tế phi chính thức thường tính cạnh tranh rất khốc liệt, vì thế những phụ nữ nghèo tham gia trong thị trường lao động phổ thơng cũng khơng phải lúc nào cũng có việc. Hậu quả là một số gia đình khơng đủ ăn đủ mặc và con cái của họ khơng có tiền để đến trường.

Nhìn ở góc độ khác trong tương quan giữa tuổi với trình độ học vấn số lao động phụ nữ ở độ tuổi trung niên từ 35 đến 49 tuổi có trình từ cấp 1 đến cấp 2 chiếm 76.1%. Phụ nữ nghèo trong độ tuổi từ 50 đến 60 tuổi có trình độ học vấn chưa bao giờ đi học chiếm 66.7% và từ cấp 1 đến cấp 2 chiếm 31.6%. Trong khi đó ở khoảng tuổi từ 18 đến 34 tuổi trình độ học vấn của phụ nữ nghèo tăng dần từ tiểu học, trung học cơ sở và phổ thông trung học. Điều này cho thấy, nhìn chung phụ nữ nghèo ở tuổi trên 50 có trình độ học vấn thấp. Tỷ lệ phụ nữ nghèo từ 18 đến 34 tuổi có trình độ học vấn cao nhất là cấp 3, trung cấp/học nghề chiếm 28.9% số phụ nữ nghèo được khảo sát. Số phụ nữ này họ có những

nguyên nhân khác nhau mà rơi vào tình trạng nghèo khổ và nhiều khó khăn trong cuộc sống mà họ khơng thể thốt nghèo.

Bảng 2.1. Tương quan giữa tuổi với trình độ học vấn của phụ nữ nghèo ở xã Lam Cốt (%). Độ tuổi Trình độ học vấn Từ 18 đến 34 tuổi Từ 35 đến 49 tuổi Từ 50 đến 60 tuổi Mù chữ 3,9 9,0 66,7 Từ cấp 1 đến cấp 2 67,1 76,1 31,6 Cấp 3, trung học, học nghề 28,9 14,9 1,8 Cao đẳng, đại học 0 0 0

2.1.2.5. Khó khăn thiếu vốn và sử dụng vốn khơng hiệu quả

Theo kết quả từ những buổi họp nhóm chị em phụ nữ nghèo tại các thôn xã Lam Cốt, một số chị thuộc nhóm phụ nữ nghèo được vay vốn nhưng do hiểu biết kỹ thuật kém, mức độ đầu tư vốn nhỏ, đôi khi cũng do thời hạn cho vay ngắn, nên hạn chế hiệu quả.: Vừa rồi đây ngân hàng người nghèo cũng cho mỗi hộ nghèo vay 2 triệu. Có nhà thì tu sửa lại nhà hay mua con bê để chăn, cũng có nhà ni con lợn nái, đời sống cũng có phát triển lên một chút, nhưng vay thời hạn quá ít mà lãi phải trả hàng tháng cho nên họ có mua một con bê thì cuối cùng cũng phải bán cho nhanh để kịp trả, nếu khơng trả đúng thời gian thì người ta sẽ phạt lãi suất cao, như thế thì người nghèo cũng khổ. Tôi nghĩ là đường lối giúp đỡ người nghèo là đúng đắn, nhưng thời gian cho người nghèo vay lại quá ngắn, quá nhanh, xoay không kịp (Chị Tâm, 53 tuổi ở thôn Vân Thành nhận xét).

Biểu đồ 2.6. Tương quan giữa nguyên nhân của nghèo đói với độ tuổi phụ nữ nghèo xã Lam cốt (%). 0 26.3 19.7 47.4 14.5 10.4 23.9 29.9 31.3 22.4 8.8 7 24.6 57.9 15.8 0 10 20 30 40 50 60 70

Thiếu vốn Thiếu kiến thức, kỹ năng Thiếu lao động Ốm đau, bệnh tật Khơng có nghề phụ Từ 18 đến 35 tuổi Từ 35 đến 50 tuổi Từ 50 đến 60 tuổi

(Nguồn: xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang)

Tuy khơng có quy định bằng văn bản nhưng các hộ gia đình ở 4 thơn thuộc xã Lam Cốt đều gặp phải một khó khăn là: nếu một gia đình nào đó đã vay 1 nguồn vốn mà chưa kịp trả hết thì khơng thể được vay thêm từ những nguồn vốn khác. Do quy định này nên đôi khi người phụ nữ nghèo không thể tiếp cận được với nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) liên kết nguồn lực vào cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo nông thôn tạo dựng việc làm (nghiên cứu trường hợp tại xã lam cốt, huyện tân yên, tỉnh bắc giang) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)