Tuyên truyền qua các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 28 - 32)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3. Chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về Đại lễ 1000 năm

1.3.2. Tuyên truyền qua các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng

Nhằm quảng bá sâu rộng để nhân dân cả n-ớc và cộng đồng quốc tế nắm đ-ợc các giá trị lịch sử-văn hóa Thăng Long-Hà Nội ngàn năm văn hiến, ngàn năm văn vật; khơi dậy lòng tự hào dân tộc, phát huy truyền thống yêu n-ớc của nhân dân Thủ đô và nhân dân cả n-ớc; động viên, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân phát huy truyền thống uống n-ớc nhớ nguồn, phấn đấu xây dựng và bảo vệ đất n-ớc, xây dựng Thủ đô văn minh, giàu đẹp, trong các văn bản của Đảng, Nhà n-ớc, Chính phủ, thành phố Hà Nội đều nhấn mạnh đến vấn đề tuyền truyền. Chỉ thị số 32/CT-TW của Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng về việc kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, ngày 4-5-1998 nêu rõ: Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục truyền thống sâu rộng trong nhân dân, đặc biệt là thanh thiếu niên, phát động phong trào toàn dân bằng những hoạt động cụ thể, thiết thực h-ớng tới kỷ

niệm 990 năm và 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Xây dựng con ng-ời mới, phấn đấu thực hiện nếp sống trật tự, kỷ c-ơng, thanh lịch của ng-ời Hà Nội, khắc phục có hiệu quả những tệ nạn xã hội. Còn Chỉ thị số 30/2008/CT-TTg về việc kỷ

niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, Thủ t-ởng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Thơng tin và Truyền thơng chủ trì, phối hợp với ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ

chức công tác tuyên truyền, quảng bá các hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội trên các ph-ơng tiện thơng tin đại chúng; có kế hoạch tổ chức cuộc thi tìm hiểu lịch sử - văn hóa Thăng Long – Hà Nội trong cả n-ớc.

Trên cơ sở đó, Bộ Thơng tin và Truyền thơng đã xây dựng Đề án "Thông tin, tuyên truyền trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng về kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội”. Trong Đề án, Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo khá rõ ràng, cụ thể đối với từng loại hình báo chí.

- Đối với các báo, tạp chí in, phải mở các chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội; đăng tải các tin, bài phản ánh kịp thời những thành tựu kinh tế- xã hội của đất n-ớc và Thủ đô trong thời kỳ đổi mới; các hoạt động của Thủ đô Hà Nội và hoạt động của cả n-ớc h-ớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội; phổ biến các quan điểm, đ-ờng lối chỉ đạo của Đảng, các chính sách của Nhà N-ớc trong việc xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô và bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa, truyền thống Thăng Long- Hà Nội. Giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của dân tộc và Thủ đô Hà Nội; những kết quả nghiên cứu khoa học về giá trị văn hóa, lịch sử Thăng Long- Hà nội qua các thời kỳ lịch sử, những hoạt động bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc và các giá trị văn hóa Thăng Long- Hà Nội, qua đó, cổ vũ, động viên nhân dân phát huy đ-ợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tích cực đóng góp cơng sức vào công cuộc xây dung Thủ đô, đất n-ớc văn minh, hiện đại. Biểu d-ơng các cá nhân, tổ chức, các điển hình tiên tiến, g-ơng mẫu thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ các giá trị văn

hóa, lịch sử của Thủ đơ; có những đóng góp thiết thực xây dựng, bảo vệ Thủ đơ; phối hợp với các cơ quan chức năng phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi xâm hại các giá trị văn hóa, di tích lịch sử.

- Đối với các Đài phát thanh, truyền hình phải dành thời l-ợng phù hợp trong mỗi buổi phát sóng để tuyên truyền kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội d-ới nhiều hình thức nh-: xây dung chuyên đề, chuyên mục tuyên truyền các hoạt động h-ớng tới kỷ niệm năm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Thông tin toàn văn hoặc nội dung chủ yếu các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà n-ớc về kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội. Xây dựng, phát sóng các tiểu phẩm, phim ngắn, phóng sự, tài liệu để phổ biến các giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, các thành tựu kinh tế- xã hội của đất n-ớc và Thủ đô, gắn với Thăng Long- Hà Nội. Phổ biến các chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính sách phát triển kinh tế- xã hội của đất n-ớc và Thủ đô; phổ biến quy định của pháp luật về bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa truyền thống, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử qua đó giáo dục, ngăn ngừa các hành vi xâm hại.

Cùng với các hình thức thơng tin, tun truyền nêu trên, để bảo đảm hiệu quả của công tác tuyên truyền, các đài phát thanh, truyền hình chủ động xây dựng các ch-ơng trình tuyên truyền kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội; phát sóng các ch-ơng trình, tiết mục văn hóa- nghệ thuật có nội dung tuyên truyền kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội; động viên, cổ vũ, khuyến khích cán bộ, nhân dân có những đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng, bảo vệ đất n-ớc và Thủ đơ, góp phần xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại. Chỉ đạo, h-ớng dẫn các đài phát thanh, truyền thanh cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và các đài truyền thanh cơ sở thực hiện việc tuyên truyền kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội.

- Đối với báo điện tử (Internet), phải xây dựng các trang, các địa chỉ phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền, kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội bằng tiếng Việt và những ngôn ngữ quốc tế phổ biến để giới thiệu, quảng bá các giá trị

văn hóa, lịch sử truyền thống của đất n-ớc, con ng-ời Việt Nam và các giá trị văn hóa truyền thống Thăng Long- Hà Nội cũng nh- các thành tựu kinh tế- xã hội của đất n-ớc và Thủ đơ, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội và quá trình hội nhập, hợp tác quốc tế.

Để công tác tuyên truyền các hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội có hiệu quả, UBND thành phố Hà Nội cũng đã có Chỉ thị số 14/CT-UBND, ngày 1-4-2009, về việc thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền các hoạt động Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Chỉ thị nêu rõ: Các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND quận, huyện, thành phố trực thuộc, các chủ đầu t- và đơn vị đang tổ chức thực hiện các cơng trình, dự án, hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thơng tin về tiến độ, kết quả thực hiện các dự án, ch-ơng trình và các hoạt động h-ớng tới Đại lễ kỷ niệm để Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Sở Thông tin - Truyền thông cập nhật th-ờng xuyên trên trang 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và tổ chức tuyên truyền trên các ph-ơng tiện thơng tin đại chúng. Văn phịng Ban chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Sở Thông tin và Truyền thơng có trách nhiệm phối hợp tổ chức cập nhật thông tin trên website 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, đồng thời phối hợp với Ban Tuyên giáo Thành ủy, các cơ quan thông tin đại chúng Trung -ơng và Hà Nội tuyên truyền sâu rộng các hoạt động h-ớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long...

Theo sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ…, các cơ quan truyền thơng đại chúng trong cả n-ớc đã vào cuộc tuyền truyền về Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội một cách mạnh mẽ. Đặc biệt, Báo Hà nội mới đã có sáng kiến tổ chức cuộc thi viết "Cả n-ớc cùng Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" ngay từ những năm đầu tiên của thế kỷ XXI và kéo dài trong suốt một thập kỷ (từ năm 2001 đến 2010).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 28 - 32)