Báo Hànộimới chủ thể truyền thông của cuộc thi “Cả nước cùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 32 - 35)

7. Cấu trúc của luận văn

1.4. Báo Hànộimới chủ thể truyền thông của cuộc thi “Cả nước cùng

Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội”

Ngày 26-2-1957, Nghị quyết số 93/NQ-ĐBHN “Về việc xuất bản báo hằng ngày ở Thủ đô” đã đ-ợc Hội nghị Thành uỷ nhất trí thơng qua. Nghị quyết đã phân tích đầy đủ những cơ sở thực tế, vạch rõ sự cần thiết của việc ra một tờ báo hàng ngày cho thành phố d-ới sự chỉ đạo trực tiếp của Thành uỷ. Nghị quyết xác định nội dung, tính chất, nhiệm vụ, đối t-ợng của cơ quan ngôn luận của Đảng bộ thành phố. Nghị quyết nêu cụ thể: “Là công cụ đấu tranh của Đảng bộ, có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến các chính sách của Đảng bộ và Chính phủ nói chung và đặc biệt là các chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng bộ và chính quyền thành phố trong quần chúng nhân dân Thủ đô, chủ yếu là trong giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Tờ báo cịn phải phản ánh ý kiến, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân Thủ đô trong công cuộc xây dựng Thủ đô, phản ánh sinh hoạt của nhân dân, thông tin tin tức cho quần chúng. Tờ báo còn phải biểu d-ơng những g-ơng tốt, phê bình những khuyết điểm trong nhân dân và cán bộ để thúc đẩy cơng tác của Chính phủ ngày thêm tiến bộ”. Sau một quá trình chuẩn bị lâu dài và kỹ l-ỡng, ngày 24-10-1957, Báo Thủ đô- tiền thân của Báo Hànộimới ra số đầu tiên, đánh dấu một mốc son lớn trong lịch sử tờ báo Đảng của Thủ đô Hà Nội.

Kể từ ngày 1-8-2008, thực hiện Nghị quyết mở rộng địa giới hành chính Thủ đơ của Quốc hội khóa XII, Báo Hà Tây đã hợp nhất với Báo Hànộimới, thành Báo Hànộimới, với đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên lên đến gần 300 ng-ời, trong đó 100% cán bộ, phóng viên, biên tập viên có ít nhất một bằng đại học, hơn 80% cán bộ, phóng viên, biên tập viên có 2-3 bằng đại học và khoảng 5% cán bộ, phóng viên, biên tập viên có bằng thạc sỹ, bổ sung thêm lực l-ợng cho công tác làm báo của Thủ đô Hà Nội, giúp cho Báo Hànộimới dồi dào nguồn nhân lực để tiến hành cải cách mạnh mẽ hơn cả nội dung và hình thức của tờ báo.

Hiện tại, cơ quan Báo Hànộimới có 16 phịng, ban, trung tâm, thực hiện 4 ấn phẩm chính: Hànộimới hàng ngày, phát hành hơn 50.000 tờ/kỳ; Hànộimới Cuối tuần, phát hành hơn 20.000 tờ/kỳ; Hà Nội ngàn năm, phát hành hơn 20.000 tờ/kỳ; Hànộimới điện tử, mỗi ngày có khoảng 5.000.000 l-ợt ng-ời truy cập. (Xem sơ

đồ Báo Hànộimới ở phần phụ lục)

Trong gần 55 năm qua, kể từ khi ra đời đến nay, Báo Hànộimới luôn thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích của tờ báo, đa dạng hóa các hình thức tun truyền, nhằm nâng cao hiệu quả của thông tin. Chuyên mục “Đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống” được mở và duy trì đều đặn trên báo hàng ngày và các ấn phẩm khác. Màu sắc địa ph-ơng, thông tin về Hà Nội đ-ợc tăng lên bên cạnh tin, bài về các tỉnh, thành trong cả n-ớc đ-ợc chú trọng thích đáng. Báo đã duy trì và mở thêm các chuyên mục được bạn đọc quan tâm như: “Mỗi ngày một chuyện”, “Đường dây nóng”, “Kể chuyện Thăng Long - Hà Nội”, “Đất nước trên đường xây dựng”... Việc nuôi chun mục địi hỏi cơng sức lao động bền bỉ, sắc bén của phóng viên để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ng-ời đọc, đồng thời là xu hướng của báo chí hiện đại. Trên nhiều phương diện, “Đường dây nóng” có thể coi là một chuyên mục thành công lớn. Đây là những thông tin bức xúc của dân, chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, quản lý đô thị. Rất nhiều khiếu kiện đã đ-ợc nêu ra rồi giải quyết ngay ở cơ sở, sức ép lên thành phố giảm hẳn, đ-ợc lãnh đạo Hà Nội đánh giá cao. Đặc biệt, cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội” kéo dài từ năm 2001 đến năm 2010, đã thu hút đ-ợc l-ợng bài h-ởng ứng lớn, góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác tun truyền chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Cuộc thi viết này đ-ợc thực hiện theo quy trình nh- sau: Hằng ngày, Th-ờng trực cuộc thi nhận bài từ nhiều nguồn khác nhau, lựa chọn, biên tập, sắp xếp vào trang, sau đó chuyển sang Ban Th- ký-Tòa soạn biên tập tiếp, rồi mới chuyển cho Ban Biên tập (Tổng biên tập và các Phó Tổng biên tập) duyệt lần cuối. (Xem quy trình thực hiện cuộc thi ở phần phụ lục)

Tiểu kết ch-ơng 1

Trong suốt chiều dài 1000 năm, Thăng Long-Hà Nội đã để lại cho mn đời sau một kho tàng văn hóa, lịch sử đồ sộ, vơ cùng q giá. Để biểu thị tình cảm và đạo lý uống n-ớc nhớ nguồn của ng-ời Việt Nam đối với các thế hệ cha ơng đã có cơng dựng n-ớc, giữ n-ớc, Đảng, Nhà n-ớc, Chính phủ đã quyết định tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Đây cũng là dịp để giới thiệu và nâng cao tầm vóc của Thủ đơ Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung ở khu vực và trên thế giới.

Nhằm quảng bá sâu rộng để nhân dân cả n-ớc và cộng đồng quốc tế nắm đ-ợc các giá trị lịch sử-văn hóa Thăng Long-Hà Nội ngàn năm văn hiến, ngàn năm văn vật; khơi dậy lòng tự hào dân tộc, phát huy truyền thống yêu n-ớc của nhân dân Thủ đô và nhân dân cả n-ớc; động viên, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân phát huy truyền thống uống n-ớc nhớ nguồn, phấn đấu xây dựng và bảo vệ đất n-ớc, xây dựng Thủ đơ văn minh, giàu đẹp, Đảng, Nhà n-ớc, Chính phủ, thành phố Hà Nội luôn quan tâm, coi trọng công tác tuyên truyền. Tất cả các cơ quan truyền thông đại chúng của Việt Nam đã vào cuộc rất tích cực, tuyên truyền mạnh mẽ về Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Là cơ quan ngôn luận của Thành ủy Hà Nội, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đơ, Báo Hànộimới đã có sáng kiến tổ chức cuộc thi viết "Cả n-ớc cùng Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" để tuyền truyền về Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Cuộc thi đã đạt đ-ợc kết quả cao, góp phần vào thành cơng của Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.

Ch-ơng 2:

Giá trị văn hóa truyền thơng về Hà Nội ngàn NĂM qua CUộC THI “Cả NƯớC CùNG THủ ĐÔ HƯớNG

TớI 1000 NĂM THĂNG LONG-Hà NộI”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 32 - 35)