Cuộc thi là một sáng kiến truyền thông của Báo Hànộimới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 35 - 38)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1. Cuộc thi là một sáng kiến truyền thông của Báo Hànộimới

Năm 2000, khi chủ tr-ơng kỷ niệm 1000 năm Đức Lý Thái Tổ ban Chiếu dời đô từ Hoa L- ra Thăng Long đ-ợc đ-a ra, Báo Hànộimới đã nhận thấy những ý nghĩa hết sức to lớn trong đó. Một kế hoạch thực hiện đồ sộ, dài hơi đ-ợc lập nên, với những bài vở, thông tin, chuyên mục… phong phú cả về nội dung cũng nh- cách thể hiện. Một trong những hoạt động quan trọng, xuyên suốt, đ-ợc Báo Hànộimới đầu t- công sức, chất xám vào nhiều nhất là cuộc thi viết "Cả n-ớc cùng Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội".

Nhận thức rằng, Hà Nội với bề dày lịch sử kể cả từ thời kỳ tiền Thăng Long đến thời hiện đại, là một đề tài lớn, có thể vẫy gọi tâm huyết, tiềm lực tham gia của bạn đọc, bạn viết ở Thủ đơ, trong và ngồi n-ớc, Ban Biên tập Báo Hànộimới đã mạnh dạn đặt kỳ hạn thi trong 10 năm.

- Mục đích: Cuộc thi là một hoạt động kéo dài, h-ởng ứng giai đoạn h-ớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội vào năm 2010; thực hiện các chủ tr-ơng tuyên truyền của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội; đồng thời, động viên sức viết của mọi ng-ời trong và ngồi n-ớc, tr-ớc hết là nhân dân Thủ đơ về những đề tài đ-ợc định h-ớng.

- Đề tài: Mỗi năm có chủ đề, nội dung riêng, song đề tài chủ yếu của cuộc thi “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" là tập trung phản ánh sự nghiệp đổi mới trong công cuộc HĐH-CNH Thủ đô; sự hợp tác, giúp đỡ của các ngành, địa ph-ơng để thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc,

Nghị quyết của Bộ Chính trị, Trung -ơng Đảng và Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội.

Những kỷ niệm, t- liệu lịch sử, địa lý, khoa học, văn học nghệ thuật về Thủ đô Hà Nội qua các thời kỳ chiến đấu, xây dựng và phát triển đất n-ớc.

- Thể loại: Phản ánh, phóng sự, ghi chép, hồi ký, phỏng vấn, ký… Trong giai đoạn đầu (từ năm 2001 đến năm 2005), mỗi bài viết dài không quá 2.000 từ và trong giai đoạn cuối (từ 2006 đến năm 2010), độ dài mỗi bài viết d-ới 5.000 từ, ch-a đ-ợc sử dụng trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng nào. Bài dự thi đ-ợc đăng tải trên các ấn phẩm của Báo Hànộimới và đ-ợc h-ởng nhuận bút. Những bài dài có thể đăng thành 2 kỳ và đ-ợc lựa chọn đăng tải trên các ấn phẩm phù hợp. Các bài có chất l-ợng tốt đ-ợc tuyển chọn để in sách và đ-ợc h-ởng nhuận bút theo đúng quy định, chế độ chung.

- Giải th-ởng: Trao hằng năm vào dịp kỷ niệm Ngày giải phóng Thủ đơ 10- 10. Tùy theo mức tài trợ vận động đ-ợc mà định mức th-ởng, nh-ng tối thiểu theo cơ cấu sau: 1 giải nhất 10 triệu đồng; 2 giải nhì, mỗi giải 5 triệu đồng; 3 giải ba, mỗi giải 3 triệu đồng; 10 giải khuyến khích, mỗi giải 1 triệu đồng.

Để bảo đảm chất l-ợng, uy tín, đồng thời động viên bạn viết tham gia đông đảo, Ban tổ chức chủ tr-ơng không nhất thiết trao giải cao trong những năm khơng có bài thật “đắt” và lấy số tiền của giải đó bổ sung thêm các giải khuyến khích.

Kết thúc cuộc thi “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội", Báo Hànộimới đã nhận đ-ợc gần 2.000 bài dự thi với đủ các thể loại khác nhau. Trong số gần 2.000 bài dự thi đó, Ban tổ chức cuộc thi đã lựa chọn, biên tập và đã đăng tải 828 bài trên các ấn phẩm của báo: Hànộimới hằng ngày, Hànộimới cuối tuần, Hà Nội ngàn năm (nay là Hà Nội ngày nay), Hànộimới điện tử. Tuy nhiên, số l-ợng bài gửi về Th-ờng trực cuộc thi cũng nh- số l-ợng bài đ-ợc lựa chọn, biên tập để đăng báo và dự thi không đồng đều trong các năm, thể hiện qua bảng biểu sau đây:

Năm Số l-ợng (bài) Tỷ lệ (%) 2001 55 6,6 2002 126 15,2 2003 89 10,7 2004 106 12,8 2005 94 11,4 2006 82 9,9 2007 86 10,4 2008 62 7,5 2009 57 6,9 2010 71 8,6 Tổng 828 100

Bảng 2.1: Cơ cấu bài dự thi của từng năm

Trong quá trình chấm, để tránh thiên vị, tên tác giả đ-ợc giấu kín. Ban sơ khảo gồm các tr-ởng ban của Báo Hànộimới. Ban chung khảo ngoài thành viên Ban Biên tập, mời thêm các nhà văn, nhà báo, nhà quản lý, nhà giáo có uy tín tham dự: Bằng Việt, Nguyễn Thị Minh Thái, Nguyễn Hùng Vĩ, Phạm Xuân Nguyên, Đỗ Trung Lai, Hoàng Hữu L-ợng, Nguyễn Thế Kỷ... Kết quả, Ban tổ chức cuộc thi “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" đã trao 155 giải cho các tác giả, với cơ cấu giải th-ởng của từng năm nh- sau:

Giải

Năm Nhất Nhì Ba

Khuyến

khích Tổng

2002 1 2 3 9 15 2003 1 2 3 10 16 2004 1 2 3 10 16 2005 0 1 4 11 16 2006 0 2 3 8 13 2007 1 2 3 8 14 2008 0 1 6 9 16 2009 0 1 4 9 14 2010 1 2 3 15 21 Tổng 6 17 35 97 155

Bảng 2.2: Cơ cấu giải th-ởng của từng năm

Về mặt tổ chức, nhờ chủ tr-ơng xã hội hóa, Báo Hànộimới đã nhận đ-ợc sự đồng hành bền bỉ, vô t- của nhà tài trợ Prudential và trong những năm đầu tiên, cuộc thi cịn có sự tài trợ của Lioa. Bản thân các biên tập viên cũng đ-ợc h-ởng lợi của thời đại thơng tin, đó là: Những năm đầu tiên phải đánh máy từ bản thảo chép tay, sau này đ-ợc dễ dàng hơn với th- điện tử. Rất nhiều tri thức cũng nh- quan hệ tốt đẹp đã làm giàu thêm cho cả đôi bên tác giả và biên tập viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 35 - 38)