7. Cấu trúc của luận văn
3.2. Giải pháp và mơ hình tổ chức cuộc thi
3.2.1. Th-ờng xuyên trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ cho CTV, TTV
Bất cứ một tờ báo nào cũng cần phải có đơng đảo lực l-ợng CTV, TTV. Lực l-ợng này chính là ng-ời trực tiếp chứng kiến các sự kiện, sự việc diễn ra trên địa bàn, thậm trí đ-ợc tham gia các hoạt động ở cơ sở và lực l-ợng cộng tác viên nhiều hay ít là do cơ quan báo chí đó có thật sự quan tâm xây dựng đội ngũ này hay không mà thôi. Nội dung, chất l-ợng của tờ báo có phong phú, hẫp dẫn bạn đọc hay không, phụ thuộc khá nhiều vào lực l-ợng CTV, TTV của báo. CTV của tờ báo có ở hầu hết các địa ph-ơng, đơn vị, ban, ngành... Đội ngũ TTV, CTV đã bám sát nhiệm vụ chính trị ở cơ sở; ln ln giữ định h-ớng chính trị của Đảng trong mọi tình huống; tham gia đấu tranh có hiệu quả đối với những quan điểm sai trái của các thế lực phản động thù địch với chủ nghĩa xã hội và con đ-ờng đổi mới của đất n-ớc. Mỗi ng-ời viết đều không ngừng học hỏi, th-ờng xuyên tu d-ỡng, rèn luyện đạo đức và nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn; phát huy nhân cách của ng-ời làm báo; phát huy kết quả, nêu cao đ-ợc tinh thần trách nhiệm tr-ớc ngòi bút, tác phẩm của mình làm cho tờ báo ngày càng phong phú, chất l-ợng, hấp dẫn hơn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đô và đất n-ớc.
Tuy nhiên, mỗi tờ báo, mỗi ấn phẩm báo chí có tơn chỉ, mục đích và phong cách, lối viết, "gu" khác nhau. Chính vì vậy, để tổ chức thành cơng các cuộc thi viết, thì cơng tác trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ cho các CTV, TTV, các tác giả tham gia cuộc thi là hết sức cần thiết, giữ vai trò quan trọng. Đ-ợc biết, trong cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội”, Báo Hànộimới chỉ trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ cho các CTV, TTV thông
quan buổi trao giải và phát động cuộc thi cho các năm tiếp theo. Ngoài ra, Th-ờng trực cuộc thi cũng trực tiếp trao đổi về đề tài, cách viết với một số cây bút quen thuộc, có mối quan hệ thân thiết với tờ báo. Nhiều mùa giải, Th-ờng trực cuộc thi còn “đặt” bài đối với các nhà văn, nhà thơ, rồi vận động các cây bút trẻ ở báo bạn tham gia cuộc thi bằng nhiều cách khác nhau, nhằm nâng cao chất lượng cũng như “làm mới” cho cuộc thi…
Theo tôi, trong các cuộc thi, Báo Hànộimới nên th-ờng xuyên tổ chức các buổi trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ cho các CTV, TTV cũng nh- là các tác giả tham gia viết cho cuộc thi. Sự trao đổi này có thể chỉ là gợi ý đề tài, cách viết, cách thể hiện và bằng nhiều hình thức khác nhau nh-: Trao đổi trực tiếp, qua điện thoại, tổ chức hội nghị... cho tất cả hoặc một số cộng tác viên "ruột", tùy theo tình hình, điều kiện cụ thể. Thời gian trao đổi có thể hàng tháng, hàng quý hoặc 6 tháng trong thời gian tổ chức cuộc thi. Có nh- vậy mới hy vọng các bài tham dự cuộc thi đạt chất l-ợng cao, theo đúng h-ớng, đúng mục đích, yêu cầu đặt ra.
3.2.2. Tích cực khai thác các nguồn lực
Chất l-ợng bài viết cũng nh- số l-ợng tác phẩm quyết định sự thành, bại của mỗi cuộc thi. Do vậy, muốn tổ chức thành công các cuộc thi viết trên Báo Hànộimới, tr-ớc hết Ban tổ chức cuộc thi cần phải tận dụng tối đa các nguồn lực về con ng-ời, đó là những tác giả thể hiện các bài viết; đồng thời, "chăm truốt" những cây bút sắc sảo, có phong cách, lối viết riêng, độc đáo. Khi có đ-ợc nhiều bài viết tham gia cuộc thi, Ban tổ chức mới có nhiều bài để lựa chọn, từ đó mới có nhiều tác phẩm hay, chất l-ợng tốt đăng báo, góp phần thu hút bạn đọc. Ngoài ra, Ban tổ chức cần phải đa dạng hóa ng-ời viết, có cả các giáo s-, tiến sỹ, nhà văn, nhà báo, nhà giáo,... đến những ng-ời dân bình th-ờng, những ng-ời đ-ợc chứng kiến sự kiện, hiện t-ợng đó. Có nh- vậy, các bài viết tham dự cuộc thi mới phong phú, hấp dẫn, thu hút đ-ợc mọi đối t-ợng độc giả khác nhau.
Ngồi nguồn lực con ng-ời, tài chính cũng là vấn đề khơng thể thiếu đối với các cuộc thi. Khơng có tiền, chắc chắn không thể tổ chức đ-ợc bất kỳ cuộc thi
nào, chứ ch-a muốn nói đến chất l-ợng bài tốt hay kém. Khi có nguồn tài chính dồi dào, Ban tổ chức cuộc thi có cơ chế trả nhuận bút phù hợp cho từng bài viết khác nhau, tùy thuộc vào đề tai, chất l-ợng của bài viết; đồng thời có cơ cấu giải cũng nh- tiền th-ởng một cách linh hoạt, đủ sức hấp dẫn, lôi kéo các cây bút tham gia cuộc thi. Hai nguồn lực này có mối quan hệ khăng khít, biện chứng với nhau, hỗ trợ cho nhau. Muốn làm đ-ợc điều đó, cơ quan báo chủ quản phải quan tâm đến công tác tài trợ, giao cho những bộ phận, phóng viên có đủ khả năng kêu gọi các doanh nghiệp đồng hành cùng cuộc thi và cơ quan báo có trách nhiệm bảo trợ thơng tin, nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho suốt chiều dài của cuộc thi, tránh gián đoạn.
3.2.3. Có cơ chế nhuận bút riêng đối với các bài viết cần thiết
Có nhiều cách để thu hút các bài viết, về mảng đề tài đang cần, trong đó có chế độ nhuận bút. Chẳng hạn, trong cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội”, mảng đề tài về Hà Nội hiện đại đang thiếu, Ban tổ chức có thể trả nhuận bút thật cao, gấp 2-3 lần, thậm chí 5-6 lần các bài viết bình th-ờng, những bài viết về quá khứ, truyền thống, chắc chắn sẽ thu hút đ-ợc đơng đảo ng-ời viết về đề tài đó. Cơ chế nhuận bút linh hoạt khơng chỉ thực hiện trong các cuộc thi mà có thể áp dụng trong mọi tr-ờng hợp khác nhau, khi Ban Biên tập thấy thiếu ở mảng bài viết nào đó. Tuy nhiên, cơ chế nhuận bút này th-ờng hay áp dụng trong các cuộc thi viết, nhất là đối với các cuộc thi viết kéo dài ngày, nhằm động viên, khích lệ các cây bút, CTV, TTV tích cực tham gia.
Để thực hiện đ-ợc cơ chế nhuận bút "mềm dẻo", địi hỏi phải có nguồn tài chính nhất định. Muốn vậy, cơ quan báo chí cần phải khơng ngừng nâng cao chất l-ợng tờ báo, để thu hút thêm quảng cáo, các nguồn tài trợ và bán báo. Nhìn chung, các giải pháp nêu trên có mối quan hệ hữu cơ, t-ơng hỗ với nhau, nhằm h-ớng tới mục đích cuối cùng là nâng cao chất l-ợng tờ báo, từ đó có điều kiện chăm lo, cải thiện đời sống cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên của cơ quan báo…
3.2.4. Tổ chức nhiều cuộc thi khác nhau, có sự phân kỳ cụ thể, rõ ràng
Do cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” kéo quá dài, nên càng về cuối cuộc thi có dấu hiệu "hụt" hơi, số bài ít dần và chất l-ợng ngày càng giảm sút, bài viết không đồng đều. Chính vì vậy, Báo Hànộimới không nên tổ chức cuộc thi kéo quá dài nh- vậy, chỉ nên tổ chức cuộc thi với thời gian ngắn hơn (khoảng 1 năm), có chủ đề nhỏ gọn, thiết thực, đ-ợc sự quan tâm của xã hội. Cùng một lúc, cơ quan báo có thể tổ chức nhiều cuộc thi viết khác nhau, h-ớng tới đối t-ợng độc giả cũng nh- ng-ời viết khác nhau. Ngay cả cùng một chủ đề về Thăng Long-Hà Nội và cũng đ-ợc tổ chức trong suốt 10 năm liền, nh-ng Báo Hànộimới có thể phân thành nhiều cuộc thi nhỏ khác nhau, có sự phân kỳ cụ thể, rõ ràng, thì có lẽ sẽ thành cơng hơn. Mỗi một cuộc nh- vậy (có thể kéo dài 1 năm, hoặc 2 năm, thậm chí dài hơn), có chủ đề riêng. Chẳng hạn, chủ đề về Thăng Long-Hà Nội đ-ợc tổ chức kéo dài trong 10 năm, nh-ng lại chia nhỏ thành nhiều cuộc thi khác nhau, với những chủ đề khác nhau nh-: Văn hóa đơ thị, Văn hóa làng-xã...
Mặt khác, Báo Hànộimới cũng cần tổ chức nhiều cuộc thi, với nhiều thể loại khác nhau về Thăng Long-Hà Nội. Điều này cũng đ-ợc thể hiện rõ trong kết quả điều tra xã hội học. Trong số 812 phiếu thu đ-ợc từ kết quả điều tra xã hội học thì có tới gần 50% số phiếu đề nghị nên tổ chức thêm nhiều cuộc thi viết, thi tìm hiểu về Thăng Long - Hà Nội theo các chuyên đề, chủ đề khác nhau, cho các đối t-ợng khác nhau, nhất là các chuyên đề đi vào những nét đặc sắc, nét đẹp của văn hóa và ng-ời Thủ đơ. Hiện tại, cơ quan báo cũng đang tổ chức song song một số cuộc thi khác nhau, nhằm h-ớng tới Kỷ niệm 55 năm ngày Báo Hànộimới xuất bản hằng ngày.
Rút kinh nghiệm từ cuộc thi đó, chúng tơi xây dựng một số mơ hình tổ chức cuộc thi “dài hơi” cho Báo Hànộimới nh- sau:
- Mục đích của cuộc thi: Trong hơn 1000 năm, Thăng Long-Hà Nội đã để lại cho mn đời sau một kho tàng văn hóa đồ sộ, khổng lồ. Việc tổ chức cuộc thi h-ớng tới Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long-Hà Nội là sự biểu thị tình cảm và đạo lý uống n-ớc nhớ nguồn của ng-ời Việt Nam đối với các thế hệ cha ơng đã có cơng dựng n-ớc, giữ n-ớc. Đây cũng là dịp để giáo dục truyền thống lịch sử và cách mạng của dân tộc; động viên toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng đất n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, dân giàu, n-ớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Đồng thời là dịp để giới thiệu và nâng cao tầm vóc của Thủ đơ Hà
Nội nói riêng và Việt Nam nói chung ở khu vực và trên toàn thế giới. - Thời gian tổ chức: Kéo dài trong 5 năm, bắt đầu từ năm 2016 và kết thúc vào
năm 2020. Mỗi năm tổ chức chấm và trao giải một lần vào dịp Kỷ niệm ngày Giải phóng Thủ đơ (10- 10).
- Chủ đề xuyên suốt của cuộc thi: Thăng Long- Hà Nội 1010 tuổi. - Chủ đề và cũng là tên cuộc thi của từng năm:
+) Năm 2016: Văn hóa đơ thị Hà Nội; +) Năm 2017: Văn hóa làng-xã Hà Nội; +) Năm 2018: Văn hóa ẩm thực Hà Nội; +) Năm 2019: Văn hóa xứ Đồi Hà Nội; +) Năm 2020: Hà Nội thời ký đổi mới.
- Thể loại: Phản ánh, phóng sự, ghi chép, hồi ký, ký…
- Cơ cấu giải th-ởng: Tùy theo nguồn tài chính huy động đ-ợc, các giải th-ởng có thể đ-ợc thay đổi theo chiều h-ớng tăng lên trong các năm tiếp theo, song cơ cấu cứng giải th-ởng của cuộc thi gồm:
+) 1 giải đặc biệt: 25 triệu đồng; +) 1 giải nhất: 20 triệu đồng;
+) 2 giải nhì, mỗi giải: 15 triệu đồng; +) 3 giải ba, mỗi giải: 10 triệu đồng;
- Đối t-ợng dự thi: Tất cả các cây bút chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp. Ban tổ chức bắt đầu nhận bài dự thi vào ngày 15-9-2016 và chốt bài dự thi của năm đó vào ngày 14-9 hằng năm. Bài dự thi có thể gửi qua Email: cuocthi1010nam@hanoimoi.com.vn hoặc qua b-u điện, theo địa chỉ: Ban tổ chức cuộc thi 1010 năm Thăng Long-Hà Nội, Báo Hànộimới, 44 Lê Thái Tổ, ph-ờng Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Bài dự thi phải là những bài đ-ợc lựa chọn, biên tập và đ-ợc đăng báo. Đối với những bài dự thi, đăng trên các ấn phẩm của báo đ-ợc trả nhuận bút cao hơn những bài bình th-ờng khoảng 30%. Ngồi ra, các bài dự thi có chất l-ợng cao, vấn đề mới, nóng hổi, đ-ợc d- luận quan tâm và những bài do Th-ờng trực cuộc thi đặt viết sẽ trả nhuận bút cao gấp 3-4 lần bài bình th-ờng.
- Về cơng tác tổ chức:
+) Ban tổ chức: Để thực hiện tốt cuộc thi, Báo Hànộimới phải thành lập Ban tổ chức cuộc thi, gồm có: Tr-ởng ban tổ chức là đồng chí Tổng biên tập; các Phó tổng biên tập là Phó ban; ủy viên Th-ờng trực là Tr-ởng ban tham gia Th-ờng
trực cuộc thi; Tr-ởng các phịng, ban chun mơn, nghiệp vụ khác là các thành viên Ban tổ chức.
+) Th-ờng trực cuộc thi: Giao Ban Cuối tuần là Th-ờng trực cuộc thi. Trên cơ sở đó, Ban Cuối tuần bố trí cán bộ, phóng viên tham gia tiếp nhận, vào sổ, lựa chọn và biên tập các bài gửi dự thi để đăng báo.
+) Nguồn tài chính cho cuộc thi: Phịng Quảng cáo và Phịng Tài chính có trách nhiệm phối hợp mời gọi các tập thể, cá nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp tài trợ cho giải, đảm bảo đủ nguồn tài chính để tổ chức và trao các giải th-ởng của hằng năm. Các nhà tài trợ sẽ đ-ợc đăng tải lơgơ hoặc nhãn hiệu hàng hóa của đơn vị mình ở cuối bài dự thi.
+) Họp CTV, TTV: Mỗi năm tổ chức ít nhất một buổi trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, về chủ đề của cuộc thi cho các CTV, TTV. Ngoài ra, Th-ờng trực cuộc thi cũng th-ờng xuyên trao đổi, định h-ớng đề tài, cách viết cho những cây
bút đã quen thuộc, hay cộng tác với ban qua điện thoại, hoặc trực tiếp gặp mặt. Thậm chí, Thường trực cuộc thi phải đặt bài của các CTV, TTV “ruột” cho những đề tài còn thiếu vắng, các bài cần thiết cho cuộc thi.
Toàn bộ thể lệ, quy chế, chủ đề của cuộc thi sẽ đ-ợc đăng tải nhiều kỳ trên Báo Hànộimới và có thể tổ chức họp báo cơng bố cuộc thi.
* Cuộc thi thứ hai: H-ớng tới Kỷ niệm 60 năm ngày Báo Hànộimới xuất bản
hằng ngày (24-10-1957*24-10-2017)
- Mục đích của cuộc thi: Góp phần nâng cao chất l-ợng của tờ báo. Đây cũng là dịp để tri ân đối với bạn đọc, những ng-ời đã gắn bó, đồng hành cùng Báo Hànộimới trong suốt 60 năm qua; đồng thời, thu hút, lôi kéo và động viên các CTV, TTV và nhiều cây bút khác tham gia viết bài cho báo.
- Chủ đề của cuôc thi: Hànộimới 60 năm tr-ởng thành và phát triển.
- Thời gian tổ chức cuộc thi: Kéo dài trong 3 năm, bắt đầu từ năm 2015 và kết thúc vào năm 2017. Mỗi năm tổ chức một cuộc thi khác nhau, chấm và trao giải vào dịp kỷ niệm ngày Báo Hànộimới xuất bản hằng ngày (24-10).
+) Năm 2015: Tổ chức cuộc thi viết “Mỗi ngày một chuyện”; +) Năm 2016: Tổ chức cuộc thi “Phóng sự-Điều tra”;
+) Năm 2017: Tổ chức cuộc thi “Nét đẹp người Thủ đô”.
Đây là các chuyên mục, thể loại báo chí xuất hiện trên Báo Hànộimới từ khá lâu và hầu như ngày nào cũng có bài. Đặc biệt, chuyên mục “Mỗi ngày một chuyện” đã đồng hành cùng với tờ báo ngay từ ngày đầu tiên xuất bản hằng ngày và khơng có số báo nào là khơng có chun mục này.
- Cơ cấu giải th-ởng: Mỗi cuộc thi có cơ cấu giải th-ởng khác nhau. +) Đối với cuộc thi “Mỗi ngày một chuyện”:
- 1 giải nhất: 20 triệu đồng;
- 2 giải nhì, mỗi giải: 15 triệu đồng; - 3 giải ba, mỗi giải: 10 triệu đồng;
+) Đối với cuộc thi “Phóng sự-Điều tra”: