Tổ chức nhiều cuộc thi khác nhau, có sự phân kỳ cụ thể, rõ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 98 - 104)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2. Giải pháp và mô hình tổ chức cuộc thi

3.2.4. Tổ chức nhiều cuộc thi khác nhau, có sự phân kỳ cụ thể, rõ

Do cuộc thi viết “Cả nước cùng Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội” kéo quá dài, nên càng về cuối cuộc thi có dấu hiệu "hụt" hơi, số bài ít dần và chất l-ợng ngày càng giảm sút, bài viết không đồng đều. Chính vì vậy, Báo Hànộimới không nên tổ chức cuộc thi kéo quá dài nh- vậy, chỉ nên tổ chức cuộc thi với thời gian ngắn hơn (khoảng 1 năm), có chủ đề nhỏ gọn, thiết thực, đ-ợc sự quan tâm của xã hội. Cùng một lúc, cơ quan báo có thể tổ chức nhiều cuộc thi viết khác nhau, h-ớng tới đối t-ợng độc giả cũng nh- ng-ời viết khác nhau. Ngay cả cùng một chủ đề về Thăng Long-Hà Nội và cũng đ-ợc tổ chức trong suốt 10 năm liền, nh-ng Báo Hànộimới có thể phân thành nhiều cuộc thi nhỏ khác nhau, có sự phân kỳ cụ thể, rõ ràng, thì có lẽ sẽ thành công hơn. Mỗi một cuộc nh- vậy (có thể kéo dài 1 năm, hoặc 2 năm, thậm chí dài hơn), có chủ đề riêng. Chẳng hạn, chủ đề về Thăng Long-Hà Nội đ-ợc tổ chức kéo dài trong 10 năm, nh-ng lại chia nhỏ thành nhiều cuộc thi khác nhau, với những chủ đề khác nhau nh-: Văn hóa đô thị, Văn hóa làng-xã...

Mặt khác, Báo Hànộimới cũng cần tổ chức nhiều cuộc thi, với nhiều thể loại khác nhau về Thăng Long-Hà Nội. Điều này cũng đ-ợc thể hiện rõ trong kết quả điều tra xã hội học. Trong số 812 phiếu thu đ-ợc từ kết quả điều tra xã hội học thì có tới gần 50% số phiếu đề nghị nên tổ chức thêm nhiều cuộc thi viết, thi tìm hiểu về Thăng Long - Hà Nội theo các chuyên đề, chủ đề khác nhau, cho các đối t-ợng khác nhau, nhất là các chuyên đề đi vào những nét đặc sắc, nét đẹp của văn hóa và ng-ời Thủ đô. Hiện tại, cơ quan báo cũng đang tổ chức song song một số cuộc thi khác nhau, nhằm h-ớng tới Kỷ niệm 55 năm ngày Báo Hànộimới xuất bản hằng ngày.

Rút kinh nghiệm từ cuộc thi đó, chúng tôi xây dựng một số mô hình tổ chức cuộc thi “dài hơi” cho Báo Hànộimới nh- sau:

- Mục đích của cuộc thi: Trong hơn 1000 năm, Thăng Long-Hà Nội đã để lại cho muôn đời sau một kho tàng văn hóa đồ sộ, khổng lồ. Việc tổ chức cuộc thi h-ớng tới Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long-Hà Nội là sự biểu thị tình cảm và đạo lý uống n-ớc nhớ nguồn của ng-ời Việt Nam đối với các thế hệ cha ông đã có công dựng n-ớc, giữ n-ớc. Đây cũng là dịp để giáo dục truyền thống lịch sử và cách mạng của dân tộc; động viên toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng đất n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, dân giàu, n-ớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Đồng thời là dịp để giới thiệu và nâng cao tầm vóc của Thủ đô Hà

Nội nói riêng và Việt Nam nói chung ở khu vực và trên toàn thế giới. - Thời gian tổ chức: Kéo dài trong 5 năm, bắt đầu từ năm 2016 và kết thúc vào

năm 2020. Mỗi năm tổ chức chấm và trao giải một lần vào dịp Kỷ niệm ngày Giải phóng Thủ đô (10- 10).

- Chủ đề xuyên suốt của cuộc thi: Thăng Long- Hà Nội 1010 tuổi. - Chủ đề và cũng là tên cuộc thi của từng năm:

+) Năm 2016: Văn hóa đô thị Hà Nội; +) Năm 2017: Văn hóa làng-xã Hà Nội; +) Năm 2018: Văn hóa ẩm thực Hà Nội; +) Năm 2019: Văn hóa xứ Đoài Hà Nội; +) Năm 2020: Hà Nội thời ký đổi mới.

- Thể loại: Phản ánh, phóng sự, ghi chép, hồi ký, ký…

- Cơ cấu giải th-ởng: Tùy theo nguồn tài chính huy động đ-ợc, các giải th-ởng có thể đ-ợc thay đổi theo chiều h-ớng tăng lên trong các năm tiếp theo, song cơ cấu cứng giải th-ởng của cuộc thi gồm:

+) 1 giải đặc biệt: 25 triệu đồng; +) 1 giải nhất: 20 triệu đồng;

+) 2 giải nhì, mỗi giải: 15 triệu đồng; +) 3 giải ba, mỗi giải: 10 triệu đồng;

- Đối t-ợng dự thi: Tất cả các cây bút chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp. Ban tổ chức bắt đầu nhận bài dự thi vào ngày 15-9-2016 và chốt bài dự thi của năm đó vào ngày 14-9 hằng năm. Bài dự thi có thể gửi qua Email: cuocthi1010nam@hanoimoi.com.vn hoặc qua b-u điện, theo địa chỉ: Ban tổ chức cuộc thi 1010 năm Thăng Long-Hà Nội, Báo Hànộimới, 44 Lê Thái Tổ, ph-ờng Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Bài dự thi phải là những bài đ-ợc lựa chọn, biên tập và đ-ợc đăng báo. Đối với những bài dự thi, đăng trên các ấn phẩm của báo đ-ợc trả nhuận bút cao hơn những bài bình th-ờng khoảng 30%. Ngoài ra, các bài dự thi có chất l-ợng cao, vấn đề mới, nóng hổi, đ-ợc d- luận quan tâm và những bài do Th-ờng trực cuộc thi đặt viết sẽ trả nhuận bút cao gấp 3-4 lần bài bình th-ờng.

- Về công tác tổ chức:

+) Ban tổ chức: Để thực hiện tốt cuộc thi, Báo Hànộimới phải thành lập Ban tổ chức cuộc thi, gồm có: Tr-ởng ban tổ chức là đồng chí Tổng biên tập; các Phó tổng biên tập là Phó ban; ủy viên Th-ờng trực là Tr-ởng ban tham gia Th-ờng trực cuộc thi; Tr-ởng các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ khác là các thành viên Ban tổ chức.

+) Th-ờng trực cuộc thi: Giao Ban Cuối tuần là Th-ờng trực cuộc thi. Trên cơ sở đó, Ban Cuối tuần bố trí cán bộ, phóng viên tham gia tiếp nhận, vào sổ, lựa chọn và biên tập các bài gửi dự thi để đăng báo.

+) Nguồn tài chính cho cuộc thi: Phòng Quảng cáo và Phòng Tài chính có trách nhiệm phối hợp mời gọi các tập thể, cá nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp tài trợ cho giải, đảm bảo đủ nguồn tài chính để tổ chức và trao các giải th-ởng của hằng năm. Các nhà tài trợ sẽ đ-ợc đăng tải lôgô hoặc nhãn hiệu hàng hóa của đơn vị mình ở cuối bài dự thi.

+) Họp CTV, TTV: Mỗi năm tổ chức ít nhất một buổi trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, về chủ đề của cuộc thi cho các CTV, TTV. Ngoài ra, Th-ờng trực cuộc thi cũng th-ờng xuyên trao đổi, định h-ớng đề tài, cách viết cho những cây

bút đã quen thuộc, hay cộng tác với ban qua điện thoại, hoặc trực tiếp gặp mặt. Thậm chí, Thường trực cuộc thi phải đặt bài của các CTV, TTV “ruột” cho những đề tài còn thiếu vắng, các bài cần thiết cho cuộc thi.

Toàn bộ thể lệ, quy chế, chủ đề của cuộc thi sẽ đ-ợc đăng tải nhiều kỳ trên Báo Hànộimới và có thể tổ chức họp báo công bố cuộc thi.

* Cuộc thi thứ hai: H-ớng tới Kỷ niệm 60 năm ngày Báo Hànộimới xuất bản hằng ngày (24-10-1957*24-10-2017)

- Mục đích của cuộc thi: Góp phần nâng cao chất l-ợng của tờ báo. Đây cũng là dịp để tri ân đối với bạn đọc, những ng-ời đã gắn bó, đồng hành cùng Báo Hànộimới trong suốt 60 năm qua; đồng thời, thu hút, lôi kéo và động viên các CTV, TTV và nhiều cây bút khác tham gia viết bài cho báo.

- Chủ đề của cuôc thi: Hànộimới 60 năm tr-ởng thành và phát triển.

- Thời gian tổ chức cuộc thi: Kéo dài trong 3 năm, bắt đầu từ năm 2015 và kết thúc vào năm 2017. Mỗi năm tổ chức một cuộc thi khác nhau, chấm và trao giải vào dịp kỷ niệm ngày Báo Hànộimới xuất bản hằng ngày (24-10).

+) Năm 2015: Tổ chức cuộc thi viết “Mỗi ngày một chuyện”; +) Năm 2016: Tổ chức cuộc thi “Phóng sự-Điều tra”;

+) Năm 2017: Tổ chức cuộc thi “Nét đẹp người Thủ đô”.

Đây là các chuyên mục, thể loại báo chí xuất hiện trên Báo Hànộimới từ khá lâu và hầu như ngày nào cũng có bài. Đặc biệt, chuyên mục “Mỗi ngày một chuyện” đã đồng hành cùng với tờ báo ngay từ ngày đầu tiên xuất bản hằng ngày và không có số báo nào là không có chuyên mục này.

- Cơ cấu giải th-ởng: Mỗi cuộc thi có cơ cấu giải th-ởng khác nhau. +) Đối với cuộc thi “Mỗi ngày một chuyện”:

- 1 giải nhất: 20 triệu đồng;

- 2 giải nhì, mỗi giải: 15 triệu đồng; - 3 giải ba, mỗi giải: 10 triệu đồng;

+) Đối với cuộc thi “Phóng sự-Điều tra”: - 1 giải đặc biệt: 30 triệu đồng; - 1 giải nhất: 25 triệu đồng;

- 2 giải nhì, mỗi giải: 20 triệu đồng; - 3 giải ba, mỗi giải: 15 triệu đồng;

- 10 giải khuyến khích, mỗi giải: 5 triệu đồng. +) Đối với cuộc thi “Nét đẹp người Thủ đô”:

- 1 giải nhất: 15 triệu đồng;

- 2 giải nhì, mỗi giải: 10 triệu đồng; - 3 giải ba, mỗi giải: 5 triệu đồng;

- 10 giải khuyến khích, mỗi giải: 2 triệu đồng.

- Đối t-ợng dự thi: Tất cả các cây bút chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp. Ban tổ chức bắt đầu nhận bài dự thi vào ngày 10-10-2015 và chốt bài dự thi của từng năm vào ngày 9-10 năm sau và cuộc thi tiếp theo cũng đ-ợc nhận bài từ ngày 10-10 và kết thúc vào ngày 9-10 năm sau. Bài dự thi có thể gửi qua Email: cuocthi60nam@hanoimoi.com.vn hoặc qua b-u điện, theo địa chỉ: Ban tổ chức cuộc thi 60 năm Báo Hànộimới xuất bản hằng ngày, Báo Hànộimới, 44 Lê Thái Tổ, ph-ờng Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Bài dự thi phải là những bài đ-ợc lựa chọn, biên tập và đ-ợc đăng báo. Đối với những bài dự thi, đăng trên các ấn phẩm của báo đ-ợc trả nhuận bút cao hơn những bài bình th-ờng khoảng 40%. Ngoài ra, các bài dự thi có chất l-ợng cao, vấn đề mới, nóng hổi, đ-ợc d- luận quan tâm sẽ trả nhuận bút cao gấp 2-3 lần bài bình th-ờng.

- Về công tác tổ chức:

+) Ban tổ chức: Để thực hiện tốt cuộc thi, Báo Hànộimới phải thành lập Ban tổ chức các cuộc thi, gồm có: Tr-ởng ban tổ chức là đồng chí Tổng biên tập; các Phó tổng biên tập là Phó ban; ủy viên Th-ờng trực là Tr-ởng ban tham gia

Th-ờng trực cuộc thi; Tr-ởng các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ khác là các thành viên Ban tổ chức.

+) Th-ờng trực cuộc thi:

- Đối với cuộc thi “Mỗi ngày một chuyện”: Giao Ban Bạn đọc là Thường trực cuộc thi;

- Đối với cuộc thi “Phóng sự-Điều tra”: Giao Ban Phóng sự là Th-ờng trực cuộc thi;

- Đối với cuộc thi “Nét đẹp người Thủ đô”: Giao Ban Nội chính là Th-ờng trực cuộc thi.

Trên cơ sở đó, các ban: Bạn đọc, Phóng sự, Nội chính sẽ bố trí cán bộ, phóng viên tham gia tiếp nhận, vào sổ, lựa chọn và biên tập các bài gửi dự thi để đăng báo.

+) Nguồn tài chính cho các cuộc thi: Toàn bộ kinh phí để tổ chức cuộc thi, bao gồm tiền nhuận bút tăng thêm, tiền biên tập, giải thưởng… đều phải kêu gọi tài trợ của các tập thể, cá nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp. Các ban là Th-ờng trực của các cuộc thi chịu trách nhiệm mời tài trợ cho cuộc thi đó. Chẳng hạn, Ban Bạn đọc có trách nhiệm mời tài trợ cho cuộc thi “Mỗi ngày một chuyện”; Ban Nội chính có trách nhiệm mời tài trợ cho cuộc thi “Nét đẹp người Thủ đô”; Ban Phóng sự có trách nhiệm mời tài trợ cho cuộc thi “Phóng sự-Điều tra”. Các nhà tài trợ sẽ đ-ợc đăng tải lôgô hoặc nhãn hiệu hàng hóa của đơn vị mình ở cuối bài dự thi.

+) Họp CTV, TTV: Mỗi cuộc thi tổ chức ít nhất một buổi trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ và chủ đề của cuộc thi cho các CTV, TTV vào thời gian thích hợp nhất. Ngoài ra, Th-ờng trực các cuộc thi cũng th-ờng xuyên trao đổi, định h-ớng đề tài, cách viết cho những cây bút quen thuộc, các CTV, TTV “ruột” của mình qua điện thoại, hoặc trực tiếp gặp mặt. Thậm chí, Th-ờng trực cuộc thi còn phải đặt bài cho những đề tài còn thiếu vắng, các bài cần thiết cho cuộc thi đó.

Toàn bộ thể lệ, quy chế, chủ đề của cuộc thi cũng sẽ đ-ợc đăng tải nhiều kỳ trên Báo Hànộimới và có thể tổ chức họp báo công bố cuộc thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội(từ năm 2001 đến năm 2010) (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)